Showing posts with label Sức khỏe của bé. Show all posts
Showing posts with label Sức khỏe của bé. Show all posts

Xót lòng nhìn con sống với bệnh tự kỷ

on 3/12/13

 Benh tu ky khi cha mẹ thấy con có biểu hiện lạ về ngôn ngữ, hành vi nên đi khám ngay để được can thiệp sớm 

 Hối tiếc vì phát hiện muộn 

Chị Tâm chia sẻ, chị thấy con có biểu hiện khác so với các bạn. Chị chủ quan nghĩ rằng con không mắc bệnh tự kỷ. Năm  2 tuổi chị cho con đi khám ở bệnh viện Nhi Trung ương, bác sĩ kết luận: “Cần theo dõi tự kỷ”. Mặc dù có biểu hiện bệnh, và có kết luận của bác sĩ nhưng gia đình chị lại cho rằng đó là do cháu chậm nói nên chủ quan và bỏ lỡ cơ hội để chữa bệnh cho con.

Giờ đây, bệnh tự kỷ của con trai chị đã hiện rõ hơn trong cuộc sống của cả gia đình. Lúc thì cháu la hét, hờn dỗi lúc thì đập phá, la hét. Chị tuyệt vọng và cảm thấy bế tắc. “Có những lúc tôi bế tắc, tôi tự trách mình tại sao khi thấy con có biểu hiện khác thường lại không đi khám ngay. Chính tôi đã bỏ lỡ thời gian can thiệp vàng của con.” Chị Thanh ngậm ngùi.

Chị Thanh còn nhớ như in cái cảm giác đau đớn tủi hờn khi có một trường mẫu giáo không nhận con vào học. Chị đã ôm con chạy thẳng về nhà. Sau lần xin học đầu tiên bị từ chối, chị Thanh càng tự trách mình nhiều hơn. “Con mình đến đi học mẫu giáo còn không được thì có thể làm gì đây. Tôi cảm thấy như rơi xuống vực thẳm”. Chị Thanh chua xót.

Cháu V.H.N (Tây Hồ, Hà Nội) được các bác sĩ khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ khi 6 tuổi.

Anh Lê Đình Tuấn (cha của Cháu N) cho biết, thấy cháu có nhiều hành vi lạ, nét mặt thờ ơ, kết quả học tập rất kém. Cuối năm lớp 1 cháu N vẫn không biết 1 cộng 1 bằng mấy. Gia đình cho đi khám thì biết N mắc bệnh tự kỷ. Cháu phải dừng việc học ở trường và phải có chế độ chăm sóc đặc biệt.

Xót lòng nhìn con sống với bệnh tự kỷ, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Benh tu ky, tre tu ky, dau hieu nhan biet tre tu ky, can thiep som, hanh vi la, cham soc dac biet, suc khoe, tre nho, bao

Trẻ tự kỷ cần được phát hiện sớm. (Ảnh minh họa)

Theo Th.s Nguyễn Thu Hà (Khoa Tâm bệnh), Bệnh viện Nhi Trung ương, ở Việt Nam hầu hết số trẻ bị bệnh tự kỷ đều phát hiện rất muộn. Còn tại Bệnh viện Nhi đồng TPHCM, trong khi năm 2000 có 2 trẻ chẩn đoán tự kỷ thì đến năm 2008 có đến 324 trẻ mắc bệnh tự kỷ. Trong số này, phần lớn trẻ được phát hiện và chẩn đoán khi quá 2 tuổi trong khi đó bệnh tự kỷ chẩn đoán sớm trước 2 tuổi  sẽ có cơ hội trở thành như người bình thường.

 Không có thuốc điều trị 

TS Nguyễn Thị Hương Giang (Bệnh viện Nhi Trung ương), hiện nay không có thuốc điều trị khỏi bệnh tự kỷ mà chỉ có thuốc giảm tăng động, giảm tính hung hăng, điều trị cảm xúc và tăng tính tập trung.

Theo TS Giang, chẩn đoán bệnh tự kỷ rất phức tạp. Khi đưa ra kết luận chẩn đoán một em bé bị tự kỷ, gia đình thường rất sốc nên phải thật chắc chắn mới khẳng định bệnh. Tuy nhiên, đối với các bé có các dấu hiệu “báo động sớm” của bệnh tự kỷ, gia đình cũng nên cho trẻ điều trị ngay.

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Yến, Phó viện trưởng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cũng cho rằng, bệnh tự kỷ chưa có phương pháp nào chữa khỏi. Việc điều trị cho trẻ tự kỷ mang ý nghĩa nâng đỡ, giúp trẻ đa dạng hóa kỹ năng, tự chăm sóc bản thân và dễ hòa nhập hơn. Tuy nhiên, trẻ bị bệnh tự kỷ được can thiệp sớm sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn.

Trẻ bị bệnh tự kỷ thường biểu hiện khi trẻ 7-8 tháng tuổi. Tuy nhiên, cần ít nhất 6 tháng khám, bao gồm các công đoạn như khai thác kỹ tình trạng và những biểu hiện của trẻ từ lúc mới sinh, theo dõi trẻ, thực hiện các bài test và khám kỹ nhiều lần thì mới có thể đưa ra kết luận.

Các chuyên gia khuyến cáo, khi cha mẹ thấy con có biểu hiện lạ về ngôn ngữ, hành vi nên đi khám ngay để được can thiệp sớm. Ngoài ra, cha mẹ cũng nên thường xuyên cho con đi khám và đánh giá theo định kỳ, phối hợp với các nhà chuyên môn vì chẩn đáon đúng và phát hiện sớm rất có ích cho trẻ.

 Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh tự kỷ 

Phụ huynh nên nghĩ đến bệnh tự kỷ nếu trẻ có các biểu hiện sau: Không đáp ứng với nụ cười hoặc biểu lộ sự vui tươi lúc 6 tháng tuổi; không bắt chước âm thanh hay biểu lộ nét mặt lúc 9 tháng; không bập bẹ, chỉ bằng ngón trỏ hay vẫy tay lúc 12 tháng; không nói được từ đơn lúc 16 tháng, từ đôi lúc 24 tháng; mất ngôn ngữ và kỹ năng xã hội đáng lẽ đã thành thục ở lứa tuổi đó...

  (TS Nguyễn Thị Hoàng Giang, Bệnh viện Nhi Trung ương)  

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, lề thói ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm nguy như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi thẩm tra sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở tuổi muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch mặc dầu đây là bệnh có thể ngừa được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là căn nguyên quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết quản não.
Tiểu đường là một bệnh mãn tính, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm nguy ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể ngừa được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là thẩm tra sức khỏe định kỳ.
ngừa bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm nguy.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham vấn về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nhân tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham vấn thích hợp.
Qua khám, thẩm tra sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham vấn về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, lề thói sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập tành thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh mãn tính nên đi thẩm tra sức khỏe trực tính.
Mỗi người nên đi thẩm tra sức khỏe tổng quát ít ra một lần một năm. Đây là lề thói tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Thoát khỏi giòi, chân vẫn bất động

 Gioi giun trong co the Cháu bé 9 tuổi phải sống với cái chân đầy dòi trong 3 năm đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 

Sau hơn 10 ngày phẫu thuật, vết mổ ở chân trái của bé Hảng Thị Dùa (9 tuổi, người dân tộc Mông ở bản Lả Khắt, xã Nậm Khắt, huyện Mù Cang Chải - Yên Bái) đã lành dần nhưng không thể co duỗi.

Theo bác sĩ Phan Bá Hải, Khoa Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Việt Đức - Hà Nội, người khám và điều trị cho bé Dùa, hiện   sức khỏe của bé   đã dần ổn định nhưng vẫn phải dùng kháng sinh liều cao vì vết thương nhiễm trùng quá lâu, đang  chảy dịch. Ngày tiếp nhận Dùa, các bác sĩ cũng phải rùng mình bởi tổn thương nghiêm trọng chưa từng thấy và khả năng chịu đựng của bé suốt 3 năm qua. Lúc đó, đùi trái cháu chảy mủ, có dòi và hôi thối bởi vết thương hở rộng 5 cm, sâu tới sát xương và viêm xương chết. Ngày 26-2, Dùa được phẫu thuật để lấy xương chết và nạo vét tổ chức viêm, cứu sống chân trái cho bé.

Thoát khỏi giòi, chân vẫn bất động, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Gioi giun trong co the, be gai bi gioi lam to, goi trong mui, giun duoi da, giun trong bung, suc khoe, bao

Cháu Hảng Thị Dùa với chân trái bị hoại tử 3 năm đang được điều trị tại Bệnh viện Việt Đức - Hà Nội

Dù may mắn không bị cắt nhưng do xương bị viêm và chết quá nhiều, không vận động trong thời gian dài nên chân trái của bé Dùa không thể co duỗi. Để cháu có thể đi lại bình thường, cần thêm một cuộc phẫu thuật can thiệp gối nữa vào 3 hoặc 6 tháng sau.

Ngày 27-5-2010, Dùa theo bố mẹ đi làm ruộng thì té ngã, đùi trái bị đau và khó vận động. Đến ngày 4-6-2010, cháu bị khó thở, mệt mỏi nên gia đình đưa đến trạm y tế xã. Tại đây, cháu được chẩn đoán nghi gãy kín xương đùi, được xử  trí bất động băng nẹp xương đùi và được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ (Yên Bái) điều trị tiếp. Các bác sĩ đã giải thích là cháu cần phải mổ nhưng gia đình không đồng ý, xin về tự bó thuốc nam điều trị.

Khi phát hiện tình trạng rất nguy hiểm của Dùa, bà Lê Thị Thúy Vinh, thành viên của Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế tại Việt Nam đang làm việc tại địa phương này, đã xin gia đình và trưởng bản đưa cháu về Bệnh viện Việt Đức điều trị. “Trước kia, khi vết thương bắt đầu lở loét, bố mẹ của Dùa chỉ biết hái các loại lá đắp lên rồi buộc lại bằng một mảnh vải. Khi vết thương nặng hơn, Dùa thường xuyên bị sốt thì bố mẹ của cháu đành phó mặc. Có lẽ khi vết thương ở chân lên cơn đau nhức, bé Dùa chỉ im lặng kìm nén nỗi đau” - bà Vinh nhận xét.

 Không có tiền phẫu thuật 

Theo bà Lê Thị Thúy Vinh, hiện chi phí điều trị cho cháu Dùa được một số cá nhân ủng hộ được 12 triệu đồng. Tuy nhiên, để có thể đi lại bình thường, Dùa cần thêm một cuộc phẫu thuật can thiệp gối nữa, trong khi gia đình của cháu rất nghèo, không có khả năng chữa bệnh cho con. “Chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của bạn đọc để cháu Dùa được trở về với cuộc sống bình thường” - bà Vinh kêu gọi. Mọi sự đóng góp cho cháu Dùa xin gửi về Báo Người Lao Động hoặc bệnh nhi Hảng Thị Dùa (tầng 3 Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Việt Đức).

Nguồn: 24h.com.vn

Ở nước ta, người cao tuổi được Đảng, Nhà nước và các từng lớp dân chúng thuộc mọi lứa tuổi quan tâm săn sóc ngay, để người cao tuổi sống vui khoẻ, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm cho công cuộc phát triển giang sơn. Có lẽ trên thế giới không có nhiều nơi được như ở Việt Nam, nơi tuổi tác là tài sản quí giá của mỗi gia đình, dòng họ, và của cả dân tộc.
Trên phạm vi toàn cầu, phải đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Hợp Quốc mới có thông điệp về việc đảm bảo một cách không hạn chế mọi quyền lợi của người cao tuổi. Và phải 10 năm sau, vấn đề mang tính toàn cầu này mới chính thức được đặt đúng tầm vóc của nó, khi Liên Hợp Quốc quyết định lấy ngày 1/10 hằng năm làm Ngày quốc tế Người cao tuổi.

sức khỏe và đời sống

Ở Việt Nam, quan tâm săn sóc người cao tuổi là đạo lý truyền thống ngàn năm. Hành động theo đạo lý nên không ai kể ra, mà có kể ra cũng không hết, nhưng có thể hình dong khái quát qua câu:“Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Không chỉ về vật chất, mà đời sống tinh thần của người cao tuổi cũng được toàn tầng lớp quan tâm chăm lo ngay, thế càng ngày càng đủ đầy hơn theo điều kiện có thể.

Tuy nhiên, theo số liệu của Hội Người cao tuổi, bây chừ, đời sống vật chất của phần đông người cao tuổi còn gặp rất nhiều khó khăn. 70% không có tích luỹ về tài chính. Người cao tuổi có cuộc sống dư dả chỉ chiếm khoảng 1%. Ngoài ra, người cao tuổi còn phải đối mặt với bệnh tật. 95% chịu gánh nặng bệnh tật kép, cốt tử là kinh niên.

Sức khỏe và gia đình

Về đời sống tinh thần, hiện có 13% tổng số người cao tuổi gặp trắc trở, và chỉ có 20% cảm thấy thoải mái về tinh thần. ngồi không ít gia đình, quan hệ giữa ông bà, ba má và con cái với nghĩa vụ “thờ mẹ, kính cha”, bổn phận bổn phận “trẻ cậy cha, già cậy con” chưa được trọng, hoặc không được thực hiện ngay do những lý do, cảnh ngộ khác nhau.

Để giúp đỡ từng gia đình và mỗi người cao tuổi, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, chính sách hiệp với từng thời kỳ, thời đoạn, nhằm từng bước nâng cao mức sống cả về vật chất và tinh thần, tổ chức tốt các dịch vụ tầng lớp đảm bảo cho người cao tuổi sống khoẻ, sống bổ ích; tạo thêm dịp để người cao tuổi dự vào các hoạt động chính trị, kinh tế - tầng lớp, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm vào sự phát triển của giang sơn.

Gần đây, Pháp lệnh về Người cao tuổi đã được nâng lên thành Luật. Rồi một Chương trình hành động Quốc gia về Người cao tuổi từ nay đến năm 2020 đã dự kiến nhiều chỉ tiêu cụ thể phải đạt 100%. Đó là vơ người cao tuổi được cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, được khám chữa bệnh, săn sóc sức khoẻ. Người cao tuổi không phải sống trong nhà tạm, người nghèo được giúp đỡ tầng lớp. Mọi người cao tuổi đều được tạo điều kiện dự vào các hoạt động kinh tế - tầng lớp, phát huy vai trò trong gia đình và cộng đồng. Các cấp lãnh đạo, người dân và người cao tuổi nhận thức rõ ràng và đầy đủ về già hoá dân số và sự cần thiết chuẩn bị cho tuổi già…

Tuy không nhiều người cao tuổi có tích lũy tốt về kinh tế, nhưng tuổi tác bao giờ cũng đi kèm với kinh nghiệm, vốn sống, trí óc và bản lĩnh, đó là tài sản vô giá. Tuổi cao - gương sáng - chí càng cao. Ở nơi nào trên giang sơn ta cũng có thể nêu ra những tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi, vừa phát huy công sức, trí óc làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho dòng họ, vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm, trợ giúp về nhiều mặt cho các gia đình quanh lối xóm, cho cộng đồng, cho tầng lớp.

Ở phường, xã, thôn, bản, khối phố nào cũng có những người cao tuổi làm cốt cán trong các các cuộc vận động chính trị, văn hóa, tầng lớp; dạy bảo cổ vũ con cháu và chủ động đóng góp, nêu gương sáng trong vơ phong trào, các hoạt động ở cơ sở. Ở đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những người cao tuổi nghỉ hưu rồi vẫn tích cực dự tham mưu, giúp đỡ về trí óc và kinh nghiệm cho lớp kế tiếp. Trong các gia đình, nhiều người cao tuổi dù sức khỏe và điều kiện kinh tế hạn chế vẫn dành thời gian tham gia nuôi dạy cháu con. Thật hạnh phúc cho những đôi vợ chồng trẻ nào có ông bà nội ngoại trợ đỡ việc chăm nom con cái.

Hiện cả nước ta có khoảng 8,5 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số. Những con số này sẽ ngày càng tăng theo xu hướng già hoá dân số. Cách đây khoảng 10 năm, Đại hội thế giới lần thứ 2 về Người cao tuổi tổ chức tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã khẳng định: “Sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng trên thế giới là một thành tựu quan trọng của loài người”. Đã là thành tựu của loài người thì kỹ năng, kinh nghiệm, trí tuệ của người cao tuổi chắc chắn phải được dấn như một thứ tài sản vô giá. Ở Việt Nam, điều này hợp với đạo lý truyền thống, nên đã, đang và sẽ còn đấu được thể hiện rõ ràng và mạnh mẽ hơn trong thực tế

[Read More...]


Những bệnh thường gặp vào mùa xuân

 Benh viem duong ho hap Sổ mũi, hắt hơi, sốt là biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp. 

 Một số virut thường gặp 

- Virut Rhino (Rhinovirut): Đây là loại virut thuộc họ Picornaviridae, kích thước nhỏ 15-30mm, chứa RNA, không có vỏ bọc. Phát triển tốt ở nhiệt độ 33-34oC trong xoang mũi và tốt hơn ở niêm mạc đường hô hấp dưới. Hiện nay đã phát hiện hơn 100 typ huyết thanh và một số dưới typ của vi rút Rhino. Bệnh lây theo đường hô hấp như hắt hơi, nói chuyện… lây qua tiếp xúc với đồ dùng của bệnh nhân rất hiếm vì virut Rhino đễ bị diệt ở môi trường bên ngoài.

Những bệnh thường gặp vào mùa xuân, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Benh viem duong ho hap, viem duong ho hap duoi, benh lay qua duong ho hap, suc khoe, bao

Những dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm nhiễm đường hô hấp là ho có thể kèm theo sổ mũi, hắt hơi, sốt,...  (Ảnh minh họa)

Tuổi càng nhỏ tỷ lệ mắc càng cao, nhất là ở trẻ dưới 6 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, hay gây thành dịch vào mùa đông, xuân.Thời kỳ ủ bệnh từ 1- 4 ngày. Với biểu hiện khởi phát đột ngột, đau rát họng, hắt hơi sổ mũi, chảy nước mũi. Xung huyết niêm mạc mũi, mệt mỏi có thể có sốt kèm theo, vị giác và khứu giác bị rối loạn.

-  Nhiễm virut Corona: Bệnh lây theo đường hô hấp, thường xuất hiện vào cuối mùa thu-đông, đầu mùa xuân. Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết: từ ngày 22/9 - 16/2 trên thế giới đã ghi nhận 12 trường hợp dương tính với virut corona, trong đó có 5 trường hợp tử vong tại Arập Xê Út, Jordan và Anh. Ngày 15/2 tại  Anh xác nhận thêm 1 trường hợp nhiễm mới virut corona và xác định novel corona lây từ người sang người (trước đó gia đình này đã có 2 trường hợp nhiễm virut corona).

Hiện có khoảng hơn hơn 200 loại virut có cấu trúc kháng nguyên khác nhau gây bệnh đường hô hấp cấp tính. Ngoài các virut cúm (A, B và C), có 8 loại virut thường gặp gây bệnh viêm đường hô hấp cấp tính là virut Rhino, virut conona, virut Respyratony Syncytial  (virut hô hấp hợp bào), virut Parainfluenja (virut đường ruột) và virut Herpes Simplex và Human- Pneumo viruses (các virut gây viêm phổi ở người).

Thời kỳ ủ bệnh khoảng 3 ngày. Với biểu hiện giống như nhiễm virut Rhino, tình trạng tiết dịch nhầy ở mũi do virut Corona nhiều hơn do nhiễm vi rút Rhino. Thể bệnh nhiễm virut Corona ác tính xảy ra rất nhanh: Bệnh nhân vật vã, mê sảng hoặc co giật. Kèm theo sốt, da xám mắt thâm quầng sợ ánh sáng, mạch nhanh huyết áp tụt, khó thở ho có đờm lẫn bọt màu hồng, xuất huyết dưới da. Bệnh nhân thường tử vong trong tình trạng suy hô hấp truỵ tim mạch sau 1- 3 ngày.

 Phòng bệnh : Sau khi phát hiện sớm cần cách ly những trường hợp có triệu chứng nghi ngờ nhiễm vi rút Corona như: Sốt ho mệt mỏi, chưa có vaccin phòng bệnh.

- Nhiễm virut hô hấp hợp bào (RSV): Virút hô hấp hợp bào thuộc họ Paramyxoviridae, bệnh lây theo đường hô hấp. Lứa tuổi hay mắc bệnh là trẻ 1- 6 tháng tuổi gặp nhiều ở trẻ 2- 3 tháng tuổi. Tỷ lệ mắc có thể lên tới 100% ở nhà trẻ.

Trẻ lớn hơn và người lớn, thường tái nhiễm RSV. Bệnh lây lan mạnh trong gia đình nên dễ gây thành dịch vào cuối mùa thu - đông hoặc cuối mùa xuân và có thể kéo dài tới 5 tháng. Thời kỳ ủ bệnh từ 4- 6 ngày.

Ở   trẻ sơ sinh  : Bệnh khởi phát với triệu sốt nhẹ, chảy nước mũi, hắt hơi ho 25-40% trẻ bị bệnh có biểu hiện viêm đường hô hấp dưới như viêm phổi, viêm phế quản. Bệnh diễn biến đặc biệt nặng ở trẻ có bệnh tim bẩm sinh, bệnh đường hô hấp bẩm sinh hoặc suy giảm miễn dịch, tỷ lệ tử vong có thể lên tới 37%.

Ở người lớn: Chủ yếu là biểu hiện cảm lạnh như sổ mũi, đau rát họng, ho kèm theo sốt nhẹ và mệt mỏi, đau đầu. Có thể gặp viêm phổi ở người có tuổi có bệnh mạn tính ở phổi.

- Nhiễm virut á cúm: thuộc họ Paramyxoviridae, giống Paramyxovirus. Vi rút á cúm gây bệnh đường hô hấp tuỳ thuộc vào týp virut và lứa tuổi mắc bệnh. Thời kỳ ủ bệnh từ 3- 6 ngày, có thể ngắn hơn ở   trẻ nhỏ  .Bệnh khởi phát đột ngột ở trẻ em: Sốt cao gặp 50-80% sổ mũi, đau rát họng, nói khàn và ho, và thở rít. Sốt cao, sổ mũi đau họng kéo dài có thể dẫn đến viêm thanh khí phế quản - Cruop. Những trường hợp nặng như viêm phế quản, viêm phổi thường co thở khò khè nhanh nông và co rút các cơ bên sườn.

- Nhiễm virut Adeno: Virut Adeno (Adeno virus) thuộc giống Mastadenovirus, bệnh gặp quanh năm, tập trung vào cuối mùa thu đến mùa xuân.

Ở trẻ em: Khởi phát thường đột ngột sốt thường gai rét viêm họng đường hô hấp trên, viêm mũi họng xuất tiết, hay gặp viêm hầu họng viêm kết mạc mắt và sưng đau các hạch ở vùng cổ (còn gọi là bệnh APC do nhiễm týp 3 và 7). Có thể có ban rát sẩn toàn thân.

Ở người lớn: Các triệu chứng chủ yếu là sốt cao, ho, xuất tiết mũi họng, sưng đau hạch ngoại vi viêm kết mạc mắt và ban rát sẩn toàn thân ở một số trường hợp do các týp 4 và 7 gây nên.

Nguồn: 24h.com.vn

Ở nước ta, người cao tuổi được Đảng, Nhà nước và các từng lớp dân chúng thuộc mọi lứa tuổi quan tâm săn sóc thẳng, để người cao tuổi sống vui khoẻ, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm cho công cuộc phát triển giang san. Có lẽ trên thế giới không có nhiều nơi được như ở Việt Nam, nơi tuổi tác là tài sản quí giá của mỗi gia đình, dòng họ, và của cả dân tộc.
Trên phạm vi toàn cầu, phải đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Hợp Quốc mới có thông điệp về việc đảm bảo một cách không hạn chế mọi quyền lợi của người cao tuổi. Và phải 10 năm sau, vấn đề mang tính toàn cầu này mới chính thức được đặt đúng tầm vóc của nó, khi Liên Hợp Quốc quyết định lấy ngày 1/10 hằng năm làm Ngày quốc tế Người cao tuổi.

sức khỏe và đời sống

Ở Việt Nam, quan tâm săn sóc người cao tuổi là đạo lý truyền thống ngàn năm. Hành động theo đạo lý nên không ai kể ra, mà có kể ra cũng không hết, nhưng có thể mường tưởng khái quát qua câu:“Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Không chỉ về vật chất, mà đời sống tinh thần của người cao tuổi cũng được toàn tầng lớp quan tâm chăm lo thẳng, thế càng ngày càng đủ đầy hơn theo điều kiện có thể.

Tuy nhiên, theo số liệu của Hội Người cao tuổi, bây chừ, đời sống vật chất của phần đông người cao tuổi còn gặp rất nhiều khó khăn. 70% không có tích luỹ về tài chính. Người cao tuổi có cuộc sống dư dả chỉ chiếm khoảng 1%. Ngoài ra, người cao tuổi còn phải đối mặt với bệnh tật. 95% chịu gánh nặng bệnh tật kép, cốt tử là kinh niên.

Sức khỏe và gia đình

Về đời sống tinh thần, hiện có 13% tổng số người cao tuổi gặp trắc trở, và chỉ có 20% cảm thấy thoải mái về tinh thần. ngồi không ít gia đình, quan hệ giữa ông bà, ba má và con cái với nghĩa vụ “thờ mẹ, kính cha”, bổn phận bổn phận “trẻ cậy cha, già cậy con” chưa được trọng, hoặc không được thực hiện thẳng do những lý do, cảnh ngộ khác nhau.

Để giúp đỡ từng gia đình và mỗi người cao tuổi, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, chính sách hiệp với từng thời kỳ, thời đoạn, nhằm từng bước nâng cao mức sống cả về vật chất và tinh thần, tổ chức tốt các dịch vụ tầng lớp đảm bảo cho người cao tuổi sống khoẻ, sống bổ ích; tạo thêm dịp để người cao tuổi dự vào các hoạt động chính trị, kinh tế - tầng lớp, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm vào sự phát triển của giang san.

Gần đây, Pháp lệnh về Người cao tuổi đã được nâng lên thành Luật. Rồi một Chương trình hành động Quốc gia về Người cao tuổi từ nay đến năm 2020 đã dự kiến nhiều chỉ tiêu cụ thể phải đạt 100%. Đó là vơ người cao tuổi được cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, được khám chữa bệnh, săn sóc sức khoẻ. Người cao tuổi không phải sống trong nhà tạm, người nghèo được giúp đỡ tầng lớp. Mọi người cao tuổi đều được tạo điều kiện dự vào các hoạt động kinh tế - tầng lớp, phát huy vai trò trong gia đình và cộng đồng. Các cấp lãnh đạo, người dân và người cao tuổi nhận thức rõ ràng và đầy đủ về già hoá dân số và sự cần thiết chuẩn bị cho tuổi già…

Tuy không nhiều người cao tuổi có tích lũy tốt về kinh tế, nhưng tuổi tác bao giờ cũng đi kèm với kinh nghiệm, vốn sống, trí óc và bản lĩnh, đó là tài sản vô giá. Tuổi cao - gương sáng - chí càng cao. Ở nơi nào trên giang san ta cũng có thể nêu ra những tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi, vừa phát huy công sức, trí óc làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho dòng họ, vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm, trợ giúp về nhiều mặt cho các gia đình quanh lối xóm, cho cộng đồng, cho tầng lớp.

Ở phường, xã, thôn, bản, khối phố nào cũng có những người cao tuổi làm cốt cán trong các các cuộc vận động chính trị, văn hóa, tầng lớp; dạy bảo cổ vũ con cháu và chủ động đóng góp, nêu gương sáng trong vơ phong trào, các hoạt động ở cơ sở. Ở đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những người cao tuổi nghỉ hưu rồi vẫn tích cực dự tham mưu, giúp đỡ về trí óc và kinh nghiệm cho lớp kế tiếp. Trong các gia đình, nhiều người cao tuổi dù sức khỏe và điều kiện kinh tế hạn chế vẫn dành thời gian dự nuôi dạy cháu con. Thật hạnh phúc cho những đôi vợ chồng trẻ nào có ông bà nội ngoại trợ đỡ việc chăm sóc con cái.

Hiện cả nước ta có khoảng 8,5 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số. Những con số này sẽ càng ngày càng tăng theo khuynh hướng già hoá dân số. Cách đây khoảng 10 năm, Đại hội thế giới lần thứ 2 về Người cao tuổi tổ chức tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã khẳng định: “Sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng trên thế giới là một thành tựu quan trọng của loài người”. Đã là thành tựu của loài người thì kỹ năng, kinh nghiệm, trí óc của người cao tuổi kiên cố phải được dìm như một thứ tài sản vô giá. Ở Việt Nam, điều này hiệp với đạo lý truyền thống, nên đã, đang và sẽ còn nối được diễn đạt rõ ràng và mạnh mẽ hơn trong thực tại

[Read More...]


Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm...

 Thieu mau huyet tan bam sinh Đến Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương điều trị cho hai đứa con mắc bệnh u tan máu bẩm 

 Mỗi tháng truyền máu một lần 

Lúc mới sinh cháu Tạ Thế Hiển (7 tuổi), Tạ Thị Trà (3 tuổi) đều khỏe mạnh. Tuy nhiên, được 1 tuổi cả cháu Trà da đều xanh xao, ăn kém. Chị Hương đưa con đi khám ở bệnh viện tỉnh, rồi xuống Bệnh viện Huyết học Truyền máu thì được biết cháu bị bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh. Đau lòng hơn, đứa con thứ hai chị sinh ra cũng bị bệnh di truyền tương tự. Suốt 5 năm nay, tháng nào chị cũng đưa hai con đến viện truyền máu.

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Cháu Tạ Thế Hiển (7 tuổi) bị bệnh u tán máu bẩm sinh

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Cháu Tạ Thị Trà cũng bị bệnh di truyền như anh trai

Không phát hiện bệnh sớm như hai con của chị Hương, anh em cháu Vũ Danh Năng (11 tuổi), và Vũ Danh Quang (7 tuổi) ở Quốc Oai (Hà Nội) đến viện khám thì đã bị biến chứng nặng. Cháu lớn lách đã to, xơ gan, suy tim và biến dạng xương. Tuy vậy, hai cháu tháng nào cũng phải đến viện truyền máu và nhận thuốc.

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Hai anh em cùng bị u tán máu bẩm sinh

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao
Vũ Danh Quang và Vũ Danh Năng đang ngồi truyền máu cùng bạn

Chị Lan (mẹ cháu Năng và Quang) chia sẻ, bác sĩ nói bệnh này là bệnh di truyền phải truyền máu, uống thuốc suốt đời, được đến đâu thì được chứ không chữa được. Nhà chỉ làm ruộng không có tiền, không đi viện thì con chỉ có chết. "Nói thật lúc nào cháu kêu mệt thì ba mẹ con mới đi thôi chứ cũng chả có điều kiện để đi tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ". chị Lan ngậm ngùi.

BS Đặng Thị Vân Hồng, Khoa Thalassemia- Viện Huyết học truyền máu Trung ương, người trực tiếp điều trị cho những bệnh nhi này cho biết, cả 2 cặp anh em đều bị bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh từ nhỏ. Các cháu phải điều trị định kỳ mỗi tháng một lần. Hiện Khoa có khoảng 70-80 trường hợp mắc căn bệnh này. Đây là bệnh phải điều trị cả đời, chi phí rất tốn kém.

 Máu là nguồn sống của bệnh nhân 

Theo GS.TS. Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện huyết học Truyền máu Trung ương, máu là nguồn sống của những bệnh nhân thiếu máu huyết tán bẩm sinh. Vì thế nếu không được chữa trị (truyền máu, thải sắt) thì người bệnh sẽ không sống quá 10 năm. Trong khi đó, vấn đề thiếu máu khiến cho việc điều trị những bệnh nhân này vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó, nguồn tế bào gốc cũng rất khó khăn, vì những gia đình có con bị bệnh thường không nên sinh thêm, nếu có thì trẻ cũng bị bệnh.

Cũng theo GS Trí, thiếu máu huyết tán bẩm sinh là nhóm bệnh di truyền phổ biến nhất thế giới. Bênh này có ba mức độ: nặng, trung bình và nhẹ. Ở thể nặng, nếu được truyền máu đầy đủ, trẻ có thể phát triển bình thường đến 10 tuổi. Sau 10 tuổi, trẻ bị biến chứng nặng như biến dạng xương, lách to, gan to, sỏi mật, xơ gan, suy tim, đái tháo đường.

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Cặp anh em bị bệnh u tan máu bẩm sinh từ nhỏ

Viện trưởng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương cho biết, bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh không lây từ trẻ này sang trẻ khác. Nguyên nhân do cấu tạo bất bình thường của hemoglobin trong hồng cầu. Hai thể dạng bất thường chính được gọi là alpha - Thalassemia và beta - Thalassemia, tùy theo phần nào của chất hemoglobin bị thiếu (hemoglobin là một cấu trúc đạm có khả năng giữ oxy trong hồng cầu).

Bệnh thiếu máu huyết tán là bệnh di truyền dạng lặn của nhiễm sắc thể thường. Bệnh không lây từ trẻ này sang trẻ khác.

GS Trí cho rằng, biện pháp chữa bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh được một số nước phát triển thực hiện là ghép tế bào gốc- ghép tủy. Tuy nhiên, ghép tủy có chi phí quá lớn (30.000 USD/ca) và rất khó tìm người cho tủy phù hợp. Hơn thế nữa, bệnh nhân ở nước ta hầu hết đã biến chứng nên không đủ tiêu chuẩn ghép.

Theo các chuyên gia, để phòng bệnh, các gia đình họ hàng của người có bệnh cần được xét nghiệm và tư vấn di truyền trước hôn nhân để cung cấp kiến thức và nguy cơ khi hai người cùng mang gene bệnh kết hôn với nhau. Nếu họ vẫn quyết định đến với nhau thì bắt buộc phải thực hiện chẩn đoán trước sinh nhằm phát hiện những bào thai mang bệnh thể nặng. Người bị bệnh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Nếu một trong hai người cha hoặc mẹ mang gen bệnh này thì các con sinh ra sẽ có 50% nguy cơ bị mang gen bệnh thalassemia và 50% đứa trẻ sinh ra bình thường, nhưng thể hiện bên ngoài không ai mắc bệnh vì là gen lặn.

Nếu cả cha và mẹ đều có gen bệnh thì các con sẽ có 25% cơ hội hoàn toàn bình thường, 50% có nguy cơ bị mang gen bệnh thalassemia và 25% bị bệnh thalassemia dạng nặng.

Hiện Việt Nam có khoảng 20.000 bệnh nhân đang mắc phải căn bệnh quái ác này (số người mang gen bệnh có khoảng trên 5,3 triệu), nhưng chỉ có khoảng 5.000 bệnh nhân mắc bệnh được điều trị tại một số bệnh viện trên cả nước, như Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhi đồng I, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, lề thói ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm nguy như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi thẩm tra sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở tuổi muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch mặc dầu đây là bệnh có thể ngừa được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là căn nguyên quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết quản não.
Tiểu đường là một bệnh mãn tính, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm nguy ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể ngừa được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là thẩm tra sức khỏe định kỳ.
ngừa bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm nguy.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham vấn về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nhân tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham vấn thích hợp.
Qua khám, thẩm tra sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham vấn về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, lề thói sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập tành thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh mãn tính nên đi thẩm tra sức khỏe thẳng tính.
Mỗi người nên đi thẩm tra sức khỏe tổng quát ít ra một lần một năm. Đây là lề thói tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh

on 3/10/13

 Thieu mau huyet tan bam sinh Đến Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương điều trị cho hai đứa con mắc bệnh u tan máu bẩm 

 Mỗi tháng truyền máu một lần 

Lúc mới sinh cháu Tạ Thế Hiển (7 tuổi), Tạ Thị Trà (3 tuổi) đều khỏe mạnh. Tuy nhiên, được 1 tuổi cả cháu Trà da đều xanh xao, ăn kém. Chị Hương đưa con đi khám ở bệnh viện tỉnh, rồi xuống Bệnh viện Huyết học Truyền máu thì được biết cháu bị bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh. Đau lòng hơn, đứa con thứ hai chị sinh ra cũng bị bệnh di truyền tương tự. Suốt 5 năm nay, tháng nào chị cũng đưa hai con đến viện truyền máu.

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Cháu Tạ Thế Hiển (7 tuổi) bị bệnh u tán máu bẩm sinh

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Cháu Tạ Thị Trà cũng bị bệnh di truyền như anh trai

Không phát hiện bệnh sớm như hai con của chị Hương, anh em cháu Vũ Danh Năng (11 tuổi), và Vũ Danh Quang (7 tuổi) ở Quốc Oai (Hà Nội) đến viện khám thì đã bị biến chứng nặng. Cháu lớn lách đã to, xơ gan, suy tim và biến dạng xương. Tuy vậy, hai cháu tháng nào cũng phải đến viện truyền máu và nhận thuốc.

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Hai anh em cùng bị u tán máu bẩm sinh

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao
Vũ Danh Quang và Vũ Danh Năng đang ngồi truyền máu cùng bạn

Chị Lan (mẹ cháu Năng và Quang) chia sẻ, bác sĩ nói bệnh này là bệnh di truyền phải truyền máu, uống thuốc suốt đời, được đến đâu thì được chứ không chữa được. Nhà chỉ làm ruộng không có tiền, không đi viện thì con chỉ có chết. "Nói thật lúc nào cháu kêu mệt thì ba mẹ con mới đi thôi chứ cũng chả có điều kiện để đi tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ". chị Lan ngậm ngùi.

BS Đặng Thị Vân Hồng, Khoa Thalassemia- Viện Huyết học truyền máu Trung ương, người trực tiếp điều trị cho những bệnh nhi này cho biết, cả 2 cặp anh em đều bị bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh từ nhỏ. Các cháu phải điều trị định kỳ mỗi tháng một lần. Hiện Khoa có khoảng 70-80 trường hợp mắc căn bệnh này. Đây là bệnh phải điều trị cả đời, chi phí rất tốn kém.

 Máu là nguồn sống của bệnh nhân 

Theo GS.TS. Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện huyết học Truyền máu Trung ương, máu là nguồn sống của những bệnh nhân thiếu máu huyết tán bẩm sinh. Vì thế nếu không được chữa trị (truyền máu, thải sắt) thì người bệnh sẽ không sống quá 10 năm. Trong khi đó, vấn đề thiếu máu khiến cho việc điều trị những bệnh nhân này vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó, nguồn tế bào gốc cũng rất khó khăn, vì những gia đình có con bị bệnh thường không nên sinh thêm, nếu có thì trẻ cũng bị bệnh.

Cũng theo GS Trí, thiếu máu huyết tán bẩm sinh là nhóm bệnh di truyền phổ biến nhất thế giới. Bênh này có ba mức độ: nặng, trung bình và nhẹ. Ở thể nặng, nếu được truyền máu đầy đủ, trẻ có thể phát triển bình thường đến 10 tuổi. Sau 10 tuổi, trẻ bị biến chứng nặng như biến dạng xương, lách to, gan to, sỏi mật, xơ gan, suy tim, đái tháo đường.

Lặn lội chữa thiếu máu huyết tán bẩm sinh, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau huyet tan bam sinh, u tan mau bam sinh di truyen, Vien Huyet hoc truyen mau, bien chung do u tan mau, suc khoe, bao

Cặp anh em bị bệnh u tan máu bẩm sinh từ nhỏ

Viện trưởng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương cho biết, bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh không lây từ trẻ này sang trẻ khác. Nguyên nhân do cấu tạo bất bình thường của hemoglobin trong hồng cầu. Hai thể dạng bất thường chính được gọi là alpha - Thalassemia và beta - Thalassemia, tùy theo phần nào của chất hemoglobin bị thiếu (hemoglobin là một cấu trúc đạm có khả năng giữ oxy trong hồng cầu).

Bệnh thiếu máu huyết tán là bệnh di truyền dạng lặn của nhiễm sắc thể thường. Bệnh không lây từ trẻ này sang trẻ khác.

GS Trí cho rằng, biện pháp chữa bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh được một số nước phát triển thực hiện là ghép tế bào gốc- ghép tủy. Tuy nhiên, ghép tủy có chi phí quá lớn (30.000 USD/ca) và rất khó tìm người cho tủy phù hợp. Hơn thế nữa, bệnh nhân ở nước ta hầu hết đã biến chứng nên không đủ tiêu chuẩn ghép.

Theo các chuyên gia, để phòng bệnh, các gia đình họ hàng của người có bệnh cần được xét nghiệm và tư vấn di truyền trước hôn nhân để cung cấp kiến thức và nguy cơ khi hai người cùng mang gene bệnh kết hôn với nhau. Nếu họ vẫn quyết định đến với nhau thì bắt buộc phải thực hiện chẩn đoán trước sinh nhằm phát hiện những bào thai mang bệnh thể nặng. Người bị bệnh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Nếu một trong hai người cha hoặc mẹ mang gen bệnh này thì các con sinh ra sẽ có 50% nguy cơ bị mang gen bệnh thalassemia và 50% đứa trẻ sinh ra bình thường, nhưng thể hiện bên ngoài không ai mắc bệnh vì là gen lặn.

Nếu cả cha và mẹ đều có gen bệnh thì các con sẽ có 25% cơ hội hoàn toàn bình thường, 50% có nguy cơ bị mang gen bệnh thalassemia và 25% bị bệnh thalassemia dạng nặng.

Hiện Việt Nam có khoảng 20.000 bệnh nhân đang mắc phải căn bệnh quái ác này (số người mang gen bệnh có khoảng trên 5,3 triệu), nhưng chỉ có khoảng 5.000 bệnh nhân mắc bệnh được điều trị tại một số bệnh viện trên cả nước, như Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhi đồng I, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương.

Nguồn: 24h.com.vn

Ở nước ta, người cao tuổi được Đảng, Nhà nước và các từng lớp dân chúng thuộc mọi lứa tuổi quan tâm trông nom thẳng, để người cao tuổi sống vui khoẻ, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm cho công cuộc phát triển giang san. Có lẽ trên thế giới không có nhiều nơi được như ở Việt Nam, nơi tuổi tác là tài sản quí giá của mỗi gia đình, dòng họ, và của cả dân tộc.
Trên phạm vi toàn cầu, phải đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Hợp Quốc mới có thông điệp về việc đảm bảo một cách không hạn chế mọi quyền lợi của người cao tuổi. Và phải 10 năm sau, vấn đề mang tính toàn cầu này mới chính thức được đặt đúng tầm vóc của nó, khi Liên Hợp Quốc quyết định lấy ngày 1/10 hằng năm làm Ngày quốc tế Người cao tuổi.

sức khỏe và đời sống

Ở Việt Nam, quan tâm trông nom người cao tuổi là đạo lý truyền thống ngàn năm. Hành động theo đạo lý nên không ai kể ra, mà có kể ra cũng không hết, nhưng có thể mường tưởng khái quát qua câu:“Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Không chỉ về vật chất, mà đời sống tinh thần của người cao tuổi cũng được toàn tầng lớp quan tâm chăm lo thẳng, cố kỉnh càng ngày càng đủ đầy hơn theo điều kiện có thể.

Tuy nhiên, theo số liệu của Hội Người cao tuổi, giờ, đời sống vật chất của phần đông người cao tuổi còn gặp rất nhiều khó khăn. 70% không có tích luỹ về tài chính. Người cao tuổi có cuộc sống dư dả chỉ chiếm khoảng 1%. Ngoài ra, người cao tuổi còn phải đối mặt với bệnh tật. 95% chịu gánh nặng bệnh tật kép, đẵn là mạn tính.

Sức khỏe và gia đình

Về đời sống ý thức, hiện có 13% tổng số người cao tuổi gặp trắc trở, và chỉ có 20% cảm thấy thoải mái về ý thức. ở nể ít gia đình, quan hệ giữa ông bà, bố mẹ và con cái với trách nhiệm “thờ mẹ, kính cha”, trách nhiệm nghĩa vụ “trẻ cậy cha, già cậy con” chưa được tôn trọng, hoặc không được thực hành thẳng tắp do những lý do, tình cảnh khác nhau.

Để viện trợ từng gia đình và mỗi người cao tuổi, Đảng và quốc gia ta có nhiều chủ trương, chính sách ăn nhập với từng thời kỳ, tuổi, nhằm từng bước nâng cao mức sống cả về vật chất và ý thức, tổ chức tốt các dịch vụ từng lớp bảo đảm cho người cao tuổi sống khoẻ, sống hữu dụng; tạo thêm nhịp để người cao tuổi tham dự vào các hoạt động chính trị, kinh tế - từng lớp, tiếp chuyện đóng góp trí não và kinh nghiệm vào sự phát triển của tổ quốc.

Gần đây, Pháp lệnh về Người cao tuổi đã được nâng lên thành Luật. Rồi một Chương trình hành động nhà nước về Người cao tuổi từ nay đến năm 2020 đã dự định nhiều chỉ tiêu cụ thể phải đạt 100%. Đó là tất tật người cao tuổi được cải thiện đời sống vật chất và ý thức, được khám chữa bệnh, coi sóc sức khoẻ. Người cao tuổi không phải sống trong nhà tạm, người nghèo được viện trợ từng lớp. Mọi người cao tuổi đều được tạo điều kiện tham dự vào các hoạt động kinh tế - từng lớp, phát huy vai trò trong gia đình và cộng đồng. Các cấp lãnh đạo, người dân và người cao tuổi nhận thức rõ ràng và đầy đủ về già hoá dân số và sự cấp thiết chuẩn bị cho tuổi già…

Tuy không nhiều người cao tuổi có tích lũy tốt về kinh tế, nhưng tuổi tác bao giờ cũng đi kèm với kinh nghiệm, vốn sống, trí não và bản lĩnh, đó là tài sản vô giá. Tuổi cao - gương sáng - chí càng cao. Ở nơi nào trên tổ quốc ta cũng có thể nêu ra những tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi, vừa phát huy công sức, trí não làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho dòng tộc, vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm, viện trợ về nhiều mặt cho các gia đình quanh lối xóm, cho cộng đồng, cho từng lớp.

Ở phường, xã, thôn, bản, khối phố nào cũng có những người cao tuổi làm nòng cột trong các các cuộc vận động chính trị, văn hóa, từng lớp; dạy dỗ khích lệ con cháu và chủ động đóng góp, nêu gương sáng trong tất tật phong trào, các hoạt động ở cơ sở. Ở đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những người cao tuổi nghỉ hưu rồi vẫn hăng hái tham dự tham vấn, viện trợ về trí não và kinh nghiệm cho lớp kế tiếp. Trong các gia đình, nhiều người cao tuổi dù sức khỏe và điều kiện kinh tế hạn chế vẫn dành thời kì tham dự nuôi dạy cháu con. Thật hạnh phúc cho những đôi vợ chồng trẻ nào có ông bà nội ngoại trợ đỡ việc coi sóc con cái.

Hiện cả nước ta có khoảng 8,5 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số. Những con số này sẽ ngày một tăng theo thiên hướng già hoá dân số. Cách đây khoảng 10 năm, Đại hội thế giới lần thứ 2 về Người cao tuổi tổ chức tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã khẳng định: “Sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng trên thế giới là một thành quả quan yếu của loài người”. Đã là thành quả của loài người thì kỹ năng, kinh nghiệm, trí não của người cao tuổi vững chắc phải được nhận như một thứ tài sản vô giá. Ở Việt Nam, điều này ăn nhập với đạo lý truyền thống, nên đã, đang và sẽ còn tiếp chuyện được tả rõ ràng và mạnh mẽ hơn trong thực tiễn

[Read More...]


Bé trai chết vì một nụ hôn của bố

 Be trai chet vi hon một ông bố người Anh là người gián tiếp gây ra cái chết cho cậu con trai 2 tháng tuổi do truyền virus chết người qua nụ hôn. 

Cậu bé Kaiden McCormick sinh non 5 tuần nhưng vẫn khỏe mạnh, mới một ngày tuổi đã được về nhà. Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau cha mẹ cậu bé đã phải  đưa con đến Bệnh viện Alder Hay ở Liverpool (Anh) để hồi sức cấp cứu vì đột nhiên Kaiden không chịu bú và toàn thân cháu chuyển sang màu xanh.

Sau 48 giờ, các bác sĩ cho biết Kaiden đã bị nhiễm phải virus herpes simplex gây lở loét, cơ hội sống sót là rất thấp.

McCormick nói: “Khi các bác sĩ nói đến virus herpes simplex, tôi không thể nào hiểu nổi một đứa bé làm sao có thể nhiễm chúng được. Các bác sĩ cho biết nó được truyền qua các vết loét, ngay lập tức chúng tôi hiểu ra mọi chuyện và cảm thấy thật đau xót”.

Bé trai chết vì một nụ hôn của bố, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Be trai chet vi hon, be trai chet vi hon, chet nguoi qua nu hon, virus chet nguoi, Virus herpes simplex, suc khoe, tre nho, bao

Bé Kaiden McCormick. Ảnh: Daily Mail

Sau khi vật lộn với tử thần suốt 6 tuần trong bệnh viện,  cuối cũng bé Kaiden đã ra đi khi chỉ mới 2 tháng tuổi vì bị suy đa cơ quan – hậu quả của việc nhiễm virus.

MacLaren – bố của Kaiden luôn cảm thấy tội lỗi về cái chết của cậu con trai, anh nói: “Rõ ràng là do tôi, nếu như tôi không đến gần Kaiden thì giờ cháu vẫn còn sống”.

Bé trai chết vì một nụ hôn của bố, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Be trai chet vi hon, be trai chet vi hon, chet nguoi qua nu hon, virus chet nguoi, Virus herpes simplex, suc khoe, tre nho, bao

Anh MacLaren và con trai. Ảnh: Daily Mail

Nhưng McCormick - mẹ cậu bé chưa bao giờ xem đó là lỗi của chồng mình. Chị nói: “Anh ấy gần như điên loạn, cứ liên tục đỗ lỗi cho bản thân mình nhưng tôi không hề nghĩ vậy. Anh ấy là người cha tuyệt vời, anh ấy chăm sóc cho con với tất cả tình cảm của một người cha. Tôi ghét phải nhìn thấy anh ấy trừng phạt mình”.

Hiện chị McCormick đã mang thai lại được 8 tháng và 2 vợ chồng đang kêu gọi chính phủ nên cảnh báo cho các bậc cha mẹ nhận thức được sự nguy hiểm của virus herpes simplex gây ra cho   trẻ sơ sinh  .
 
Virus herpes simplex (HSV) thường gây ra chứng lở loét, rộp miệng. Bệnh có thể lây truyền từ người sang người bằng đường tiếp xúc vật lý như hôn hay cho con bú.

Đối với người lớn, HSV không hề nguy hiểm cho sức khỏe nhưng đối với trẻ sơ sinh – hệ miễn dịch còn kém thì virus có khả năng gây tử vong.

HSV khó phát hiện, một số triệu chứng nhận biết ban đầu như trẻ không ăn, buồn ngủ, sốt khóc bất thường.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, nếp ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi soát sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thời đoạn muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch dù rằng đây là bệnh có thể dự phòng được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là nguyên do quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết mạch não.
Tiểu đường là một bệnh kinh niên, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể dự phòng được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là soát sức khỏe định kỳ.
dự phòng bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham mưu về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nguyên tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham mưu hạp.
Qua khám, soát sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham mưu về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, nếp sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập dượt thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh kinh niên nên đi soát sức khỏe thẳng thớm.
Mỗi người nên đi soát sức khỏe tổng quát chí ít một lần một năm. Đây là nếp tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Lạ, nhìn ngực mẹ đoán giới tính thai nhi

 24h - Quan niệm trước đây cho rằng bụng bầu người mẹ càng nhô cao, khả năng sinh con trai càng nhiều. Ngược lại, bụng to đều, thấp là dấu hiệu của một bé gái 

Một công bố mới của nhà khoa học này cho thấy ngực người phụ nữ mới là nơi tiết lộ giới tính thai nhi.

Tờ Daily Mail ngày 5-3 trích nội dung cuốn sách của Pincott có tên "Do Chocolate Lovers Have Sweeter Babies?" xuất bản năm 2013 cho thấy những bà mẹ mang thai con gái có ngực lớn hơn những bà mẹ sinh con trai.

 Lạ, nhìn ngực mẹ đoán giới tính thai nhi, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống,  

Ngực mẹ càng to, khả năng sinh con gái càng lớn

Trong cuốn sách, Pincott nói rằng ngực phụ nữ mang thai con gái sẽ lớn hơn 8 cm, trong khi ngực phụ nữ mang thai bé trai chỉ phát triển 6,3 cm. Giải thích về điều này, bà cho rằng đó là do sự khác nhau về lượng testosterone giải phóng trong suốt thời kỳ mang thai. Theo đó, bào thai mang giới tính nam tạo ra hormone làm suy giảm sự phát triển ngực bình thường của bà mẹ trong thời kỳ mang thai.

Khoa học đã chứng minh tinh trùng người cha quyết định giới tính của đứa con, nhưng giới tính thai nhi có thể biểu hiện trên cơ thể mẹ lúc mang thai. Thông thường, cứ 107 thai nhi nữ được thụ tinh thì 100 thai nhi nam hình thành, sự chênh lệch này bắt nguồn từ độ tuổi cha mẹ, căng thẳng, chu kỳ rụng trứng và các yếu tố khác. Tuy nhiên, do sự can thiệp của con người, tỉ lệ giới tính trẻ em được sinh ra trái ngược với con số này.

Cách chính xác nhất để xác định giới tính của thai nhi là chọc dò ối (chính xác tới 100%), nhưng có thể dẫn đến nguy cơ sẩy thai. Siêu âm là biện pháp an toàn, nhưng chỉ có thể xác định giới tính chính xác khi bé hơn 18 tuần tuổi.

Một nghiên cứu năm 2011 đăng trên Tạp chí của Hiệp hội y khoa Mỹ cho thấy xét nghiệm máu của mẹ để phân tích AND thai nhi sau 7 tuần có thể xác định giới tính chính xác đến 95% đối với bé trai và 98% đối với bé gái. Ngoài ra, xét nghiệm nước tiểu cũng có thể biết giới tính thai nhi, nhưng phương pháp này không đáng tin cậy.

Làm cha mẹ, ai cũng tò mò muốn sớm biết giới tính đứa con sắp chào đời, nhưng với tình hình mất cân bằng giới tính trầm trọng ở nước ta hiện nay (120 bé trai/ 100 bé gái),  các bậc cha mẹ chỉ nên dùng các mẹo vui để đoán biết, chứ tuyệt đối không nên can thiệp vào giới tính thai nhi.

Nguồn: 24h.com.vn

Ở nước ta, người cao tuổi được Đảng, Nhà nước và các từng lớp dân chúng thuộc mọi lứa tuổi quan tâm trông nom thẳng, để người cao tuổi sống vui khoẻ, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm cho công cuộc phát triển giang san. Có lẽ trên thế giới không có nhiều nơi được như ở Việt Nam, nơi tuổi tác là tài sản quí giá của mỗi gia đình, dòng họ, và của cả dân tộc.
Trên phạm vi toàn cầu, phải đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Hợp Quốc mới có thông điệp về việc đảm bảo một cách không hạn chế mọi quyền lợi của người cao tuổi. Và phải 10 năm sau, vấn đề mang tính toàn cầu này mới chính thức được đặt đúng tầm vóc của nó, khi Liên Hợp Quốc quyết định lấy ngày 1/10 hằng năm làm Ngày quốc tế Người cao tuổi.

sức khỏe và đời sống

Ở Việt Nam, quan tâm trông nom người cao tuổi là đạo lý truyền thống ngàn năm. Hành động theo đạo lý nên không ai kể ra, mà có kể ra cũng không hết, nhưng có thể mường tưởng khái quát qua câu:“Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Không chỉ về vật chất, mà đời sống tinh thần của người cao tuổi cũng được toàn tầng lớp quan tâm chăm lo thẳng, cố kỉnh càng ngày càng đủ đầy hơn theo điều kiện có thể.

Tuy nhiên, theo số liệu của Hội Người cao tuổi, giờ, đời sống vật chất của phần đông người cao tuổi còn gặp rất nhiều khó khăn. 70% không có tích luỹ về tài chính. Người cao tuổi có cuộc sống dư dả chỉ chiếm khoảng 1%. Ngoài ra, người cao tuổi còn phải đối mặt với bệnh tật. 95% chịu gánh nặng bệnh tật kép, cốt yếu là kinh niên.

Sức khỏe và gia đình

Về đời sống tinh thần, hiện có 13% tổng số người cao tuổi gặp trắc trở, và chỉ có 20% cảm thấy thoải mái về tinh thần. ngồi không ít gia đình, quan hệ giữa ông bà, ba má và con cái với nghĩa vụ “thờ mẹ, kính cha”, bổn phận bổn phận “trẻ cậy cha, già cậy con” chưa được trọng, hoặc không được thực hiện thẳng do những lý do, cảnh ngộ khác nhau.

Để giúp đỡ từng gia đình và mỗi người cao tuổi, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, chính sách hiệp với từng thời kỳ, thời đoạn, nhằm từng bước nâng cao mức sống cả về vật chất và tinh thần, tổ chức tốt các dịch vụ tầng lớp đảm bảo cho người cao tuổi sống khoẻ, sống bổ ích; tạo thêm dịp để người cao tuổi dự vào các hoạt động chính trị, kinh tế - xã hội, đấu đóng góp trí tuệ và kinh nghiệm vào sự phát triển của giang sơn.

Gần đây, Pháp lệnh về Người cao tuổi đã được nâng lên thành Luật. Rồi một Chương trình hành động Quốc gia về Người cao tuổi từ nay đến năm 2020 đã dự kiến nhiều chỉ tiêu cụ thể phải đạt 100%. Đó là quơ người cao tuổi được cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, được khám chữa bệnh, chăm nom sức khoẻ. Người cao tuổi không phải sống trong nhà tạm, người nghèo được trợ giúp xã hội. Mọi người cao tuổi đều được tạo điều kiện tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội, phát huy vai trò trong gia đình và cộng đồng. Các cấp lãnh đạo, người dân và người cao tuổi nhận thức rõ ràng và đầy đủ về già hoá dân số và sự cần thiết chuẩn bị cho tuổi già…

Tuy không nhiều người cao tuổi có tích lũy tốt về kinh tế, nhưng tuổi tác bao giờ cũng đi kèm với kinh nghiệm, vốn sống, trí tuệ và bản lĩnh, đó là tài sản vô giá. Tuổi cao - gương sáng - chí càng cao. Ở nơi nào trên giang sơn ta cũng có thể nêu ra những tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi, vừa phát huy công sức, trí tuệ làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho dòng họ, vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm, giúp đỡ về nhiều mặt cho các gia đình quanh lối xóm, cho cộng đồng, cho xã hội.

Ở phường, xã, thôn, bản, khối phố nào cũng có những người cao tuổi làm nòng cốt trong các các cuộc vận động chính trị, văn hóa, xã hội; dạy bảo động viên con cháu và chủ động đóng góp, nêu gương sáng trong quơ phong trào, các hoạt động ở cơ sở. Ở đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những người cao tuổi nghỉ hưu rồi vẫn tích cực tham gia tư vấn, trợ giúp về trí tuệ và kinh nghiệm cho lớp kế tiếp. Trong các gia đình, nhiều người cao tuổi dù sức khỏe và điều kiện kinh tế hạn chế vẫn dành thời gian tham gia nuôi dạy cháu con. Thật hạnh phúc cho những đôi vợ chồng trẻ nào có ông bà nội ngoại trợ đỡ việc chăm nom con cái.

Hiện cả nước ta có khoảng 8,5 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số. Những con số này sẽ ngày càng tăng theo xu hướng già hoá dân số. Cách đây khoảng 10 năm, Đại hội thế giới lần thứ 2 về Người cao tuổi tổ chức tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã khẳng định: “Sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng trên thế giới là một thành tựu quan trọng của loài người”. Đã là thành tựu của loài người thì kỹ năng, kinh nghiệm, trí tuệ của người cao tuổi chắc chắn phải được dấn như một thứ tài sản vô giá. Ở Việt Nam, điều này hợp với đạo lý truyền thống, nên đã, đang và sẽ còn đấu được biểu thị rõ ràng và mạnh mẽ hơn trong thực tế

[Read More...]


Bé 1 tuổi tử vong nghi do sặc cháo tại...

on 3/3/13

 Tu vong do sac chao Ngày 272, cơ quan CSĐT Công an TP Biên Hòa - Đồng Nai tiến hành điều tra vụ một cháu bé tử vong nghi do sặc cháo tại một nhà trẻ tư nhân. 

Theo kết quả điều tra ban đầu, vào chiều 26/2, cháu Đặng Chí Thiện (sinh tháng 1-2012) được gửi tại một nhà trẻ tư nhân do Lê Thị Hoa (25 tuổi, ngụ xã Hóa An, TP Biên Hòa) làm chủ, trong lúc cô Hoa đút cháo cho ăn cháu Thiện đã bị sặc.

Thấy diễn biến sức khỏe của cháu Thiện diễn biến xấu, ngay lúc đó cô Hoa đã nhờ người nhà chở cháu vào Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai cấp cứu. Tại đây, sau khi sơ cứu, bệnh nhi tiếp tục được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai để điều trị.

Tuy nhiên, ngay sau đó cháu bé đã tử vong. Sau khi khám nghiệm tử thi, công an cho biết nạn nhân không bị tác động từ ngoại lực, trong thức ăn không có độc tố.

Nhà trẻ nơi xảy ra sự việc là một cơ sở tự phát, hiện cơ quan chức năng vẫn đang tiếp tục điều tra làm rõ.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, lề thói ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm nguy như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi thẩm tra sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở tuổi muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch mặc dầu đây là bệnh có thể ngừa được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là căn nguyên quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết quản não.
Tiểu đường là một bệnh mãn tính, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm nguy ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể ngừa được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là thẩm tra sức khỏe định kỳ.
ngừa bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm nguy.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham vấn về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nhân tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham vấn thích hợp.
Qua khám, thẩm tra sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham vấn về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, lề thói sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập tành thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh mãn tính nên đi thẩm tra sức khỏe trực tính.
Mỗi người nên đi thẩm tra sức khỏe tổng quát ít ra một lần một năm. Đây là lề thói tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Nguy cơ ung thư do mặc quần áo Trung...

on 2/27/13

 Dong phuc Trung Quoc Các chuyên gia cho rằng loại thuốc nhuộm trong đồng phục học sinh đã bị cấm sử dụng vì nó gây hại cho sức khỏe. 

 Người cơ địa dị ứng càng dễ nhiễm độc 

Mới đây, giới chức Tung Quốc đã ra lệnh cấm sau khi kiểm nghiệm đồng phục học sinh và nhận thấy hầu hết không đạt tiêu chuẩn chất lượng, có chứa độc tố. Những bộ đồng phục này chứa các chất nhuộm aromatic amin bị cấm sử dụng vì có thể gây ung thư.

Trước đó, các báo cáo của Hiệp hội người Tiêu dùng Bắc Kinh, khoảng 1/3 số quần áo trẻ em bán ở thủ đô Bắc Kinh bị phát hiện có vấn đề về chất lượng vải, độ pH và nhiều chỉ số khác. Hiệp hội này mua 63 loại quần áo từ các siêu thị, chuỗi cửa hàng tên tuổi như Wal-Mart, Joy City... cũng như các website mua bán trực tuyến như vancl.com. Xét nghiệm cho thấy, ba loại quần áo có hàm lượng formaldehyde và chất nhuộm amine thơm vượt mức cho phép, có hại cho da trẻ em và có thể gây ung thư.

TS Đặng Chí Hiền – Viện công nghệ hóa học (TP HCM) cho biết, aromatic amine thuộc nhóm amine thơm, đã bị cấm sử dụng từ lâu. Nó gây kích ứng cho da, mẩn ngứa, viêm nhiễm. Đặc biệt, nếu mặc đồ có chứa chất này có thể gây ung thư.

Ngoài ra, người có cơ địa dị ứng càng dễ bị nhiễm độc hơn. Tuy nhiên, đây không phải là một chất mà là một nhóm hợp chất hữu cơ có cấu trúc nhân thơm và nhóm thế là amine. Để biết chúng có gây độc hại hay không thì cần phải phân tích, xét nghiệm mẫu để biết chính xác trong quần áo, vải sợi Trung Quốc có chứa chất độc hại gì, hàm lượng ra sao.

Đồng quan điểm, PGS.TS Trần Hồng Côn, Giảng viên Khoa Hoá, Trường ĐH KHTN, ĐHQG Hà Nội khẳng định, chất aromatic amine có khả năng gây ung thư với người sử dụng.

Khi sử dụng phẩm nhuộm azo cho quần áo thuộc da, các phẩm nhuộm azo sẽ dần dần phân giải cho ra các aromatic amine trên và dễ dàng thâm nhập vào cơ thể khi tiếp xúc với da. Ngoài ra, các aromatic amine có độ pH khá cao nên nếu tiếp xúc với da dễ dàng gây kích ứng da, đặc biệt là da trẻ em vì làn da trẻ dễ mẫn cảm. Tuy nhiên, độc chất này chỉ gây hại khi quần áo, vải vóc còn mới. Bình thường thì sẽ không có vấn đề gì nhưng khi mặc   trẻ nhỏ   va quệt vào miệng thì sẽ nguy hại.

Nguy cơ ung thư do mặc quần áo Trung Quốc, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Dong phuc Trung Quoc, benh ung thu, dong phuc chua chat gay ung thu, dong phuc hoc sinh, suc khoe, bao

50 bộ đồng phục đã được thu hồi tại Trung Quốc. Ảnh: News.cn

Theo các chuyên gia, có một thực tế, nhiều nhà sản xuất còn sử dụng chất formaldehyde (phooc – môn) để diệt khuẩn, nấm mốc trên vải và trong quá trình dệt nhuộm thì dùng các chất tạo màu trong danh sách cấm, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Nếu mặc ngay, chất này sẽ làm quần áo có mùi khó ngửi, khi tiếp xúc với da có thể gây dị ứng, mẩn ngứa với người mẫn cảm.

Để nhận biết hàm lượng phóc -  môn có trong quần áo, vải vóc có thể thông qua mùi của chúng. Phóc môn tuy là một chất khí không màu nhưng có mùi hăng hăng giống hệt như mùi tương hạt cải. Ở nồng độ thấp, phóc môn có thể gây phồng rộp giác mạc, kích ứng mũi và họng, có khả năng gây chảy nước mắt, hắt hơi và ho. Với nồng độ cao chúng có thể gây cảm giác buồn nôn và khó thở.

Theo khảo sát của PV, hiện trên thị trường các loại quần áo, vải, giày chủ yếu được các chủ hàng nhập từ Quảng Đông và các tỉnh lân cận của Trung Quốc, trong đó có khá nhiều quần áo và đồng phục.

 Giặt và phơi nắng nhiều lần trước khi mặc 

TS Đặng Chí Hiền cho rằng, để bảo vệ sức khỏe của người dân, các ngành chức năng cần sớm vào cuộc kiểm tra các lô hàng trước khi nhập khẩu vào Việt Nam, nhất là từ Trung Quốc.

Các cơ quan chức năng cũng cần đưa ra những thông tin chính xác, tránh gây hoang mang cho người sử dụng. Người dân bằng mắt thường khó có thể nhận biết được sản phẩm chứa chất gây ung thư amine này vì có nhiều hóa chất thể hiện cùng một màu khi quan sát.

Theo TS Hiền, một số hóa chất có thể được loại bỏ khỏi quần áo trước khi mặc bằng cách giặt nhiều lần. "Để đề phòng bệnh tật lây nhiễm, người tiêu dùng nên giặt quần áo thật kỹ và phơi nắng ráo trước khi mặc. Tốt nhất người tiêu dùng nên chọn mua quần áo được sản xuất tại Việt Nam, có nguồn gốc rõ ràng, ghi đầy đủ thành phần nguyên liệu", TS Hiền đưa ra lời khuyên.

Nguy cơ ung thư do mặc quần áo Trung Quốc, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Dong phuc Trung Quoc, benh ung thu, dong phuc chua chat gay ung thu, dong phuc hoc sinh, suc khoe, bao

Giặt và phơi nắng nhiều lần trước khi mặc sẽ loại bỏ được chất độc trong quần áo 
 

PGS.TS Trần Hồng Côn khuyến cáo, để tránh những độc hại từ các loại quần áo không được sản xuất an toàn, người tiêu dùng nên tránh các loại quần áo có mùi khó ngửi. Với quần áo nhuộm, nên giặt cho đến khi ra hết màu mới sử dụng. Quần áo mới mua về không nên mặc ngay, mà phải giặt nhiều lần để loại bỏ chất độc bám trên đó. Sau đó đem quần áo phơi nắng.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, lề thói ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm nguy như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi thẩm tra sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở tuổi muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch mặc dầu đây là bệnh có thể ngừa được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là căn nguyên quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết quản não.
Tiểu đường là một bệnh mãn tính, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm nguy ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể ngừa được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là thẩm tra sức khỏe định kỳ.
ngừa bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm nguy.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham vấn về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nhân tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham vấn thích hợp.
Qua khám, thẩm tra sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham vấn về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, lề thói sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập tành thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh mãn tính nên đi thẩm tra sức khỏe trực tính.
Mỗi người nên đi thẩm tra sức khỏe tổng quát ít ra một lần một năm. Đây là lề thói tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Lo thiếu máu sau tháng "ăn chơi"

 Thieu mau Quan niệm hiến máu đầu năm sẽ mất may là nguyên nhân gây nên tình trạng khan hiếm máu sau Tết Nguyên đán. 

Thông tin được GS.TS Nguyễn Anh Trí – Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu T.Ư cho biết ngày hôm nay 26/2.

Theo GS Trí, nguy cơ khan hiếm máu sau Tết Nguyên đán là rất lớn. Tại thời điểm này, lượng máu đầu vào và đầu ra đã bắt đầu có sự chệnh lệch nhau rất lớn do không có người hiến máu trong khi đó, nhu cầu về máu của các bệnh viện, cơ sở y tế mỗi ngày một tăng trong dịp sau Tết Nguyên đán.

Cũng theo GS Trí, tình trạng thiếu máu diễn ra quanh năm nhưng lại có những thời điểm thiếu trầm trọng làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều trị bệnh ở các cơ sở y tế.

Lo thiếu máu sau tháng "ăn chơi", Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thieu mau, khan hiem mau dip Tet, khan hiem mau sau Tet, Le hoi xuan hong, benh vien, ung thu mau, suc khoe, bao

Những bệnh nhi đang chờ để truyền máu

Năm 2012, riêng ở khu vực Hà Nội, nhu cầu sử dụng máu chung của tất cả các bệnh viện là 190.000 đơn vị máu, trong khi đó, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương chỉ tiếp nhận và đáp ứng được 158.000 đơn vị máu. Khoảng cách giữa nhu cầu sử dụng và đầu vào của máu khá lớn. Khoảng cách chênh lệch này được bù lấp bằng vận động hiến máu người nhà bệnh nhân, hiến máu chuyên nghiệp.

Tháng 4, 5 và 6 của năm 2012 lượng máu rất nhiều, có những thời điểm máu trong ngân hàng quá hạn sử dụng. Có những tháng máu lại vô cùng khan hiếm như tháng 7, 8 và 9. Thời điểm sau Tết, máu lại bắt đầu khan hiếm.

"Theo dự đoán của chúng tôi, trong tháng 2 và tháng 3 tới máu sẽ vô cùng ít, không thể đáp ứng đủ nhu cầu máu cho các cơ sở y tế trên cả nước đặc biệt là những cơ sở y tế ngoại khoa, hồi sức cấp cứu, sản...". GS Trí nói.

Lí giải hiện tượng khan hiếm máu sau dịp Tết Nguyên Đán, GS Trí cho hay: Đối tượng hiến máu chủ yếu là học sinh, sinh viên. Thời gian này nhiều người cho rằng đi hiến máu đầu năm thì trong năm đó sẽ đen đủi. Do đó số người hiến máu sẽ khan hiếm. Trong khi đó, khả năng đáp ứng máu của Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương chỉ luôn luôn là tiệm cận, gần sát với nhu cầu sử dụng thực chứ chưa bao giờ đáp ứng được 100%.

Trong dịp Tết Nguyên đán 2013, lượng máu tiếp nhận được mới chỉ đáp ứng 50% nhu cầu. Để khắc phục tình trạng khó khăn về nguồn người hiến máu, khác với năm trước, năm 2013, Viện Huyết học – Truyền máu TW được tổ chức "Lễ hội xuân hồng" với nhiều nét mới, nhiều biện pháp hiệu quả.

Nguồn: 24h.com.vn

Ở nước ta, người cao tuổi được Đảng, Nhà nước và các tầng lớp nhân dân thuộc mọi lứa tuổi quan tâm chăm sóc liền, để người cao tuổi sống vui khoẻ, tiếp tục đóng góp trí tuệ và kinh nghiệm cho công cuộc phát triển đất nước. Có lẽ trên thế giới không có nhiều nơi được như ở Việt Nam, nơi tuổi tác là tài sản quí giá của mỗi gia đình, dòng họ, và của cả dân tộc.
Trên phạm vi toàn cầu, phải đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Hợp Quốc mới có thông điệp về việc đảm bảo một cách không hạn chế mọi quyền lợi của người cao tuổi. Và phải 10 năm sau, vấn đề mang tính toàn cầu này mới chính thức được đặt đúng tầm vóc của nó, khi Liên Hợp Quốc quyết định lấy ngày 1/10 hằng năm làm Ngày quốc tế Người cao tuổi.

sức khỏe và đời sống

Ở Việt Nam, quan tâm chăm sóc người cao tuổi là đạo lý truyền thống ngàn năm. Hành động theo đạo lý nên không ai kể ra, mà có kể ra cũng không hết, nhưng có thể hình dung khái quát qua câu:“Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Không chỉ về vật chất, mà đời sống tinh thần của người cao tuổi cũng được toàn xã hội quan tâm chăm lo liền, nắm ngày càng đủ đầy hơn theo điều kiện có thể.

Tuy nhiên, theo số liệu của Hội Người cao tuổi, hiện nay, đời sống vật chất của đa số người cao tuổi còn gặp rất nhiều khó khăn. 70% không có tích luỹ về tài chính. Người cao tuổi có cuộc sống dư dả chỉ chiếm khoảng 1%. Ngoài ra, người cao tuổi còn phải đối mặt với bệnh tật. 95% chịu gánh nặng bệnh tật kép, chủ yếu là mãn tính.

Sức khỏe và gia đình

Về đời sống tinh thần, hiện có 13% tổng số người cao tuổi gặp trắc trở, và chỉ có 20% cảm thấy thoải mái về tinh thần. Ở không ít gia đình, quan hệ giữa ông bà, cha mẹ và con cái với bổn phận “thờ mẹ, kính cha”, nghĩa vụ trách nhiệm “trẻ cậy cha, già cậy con” chưa được coi trọng, hoặc không được thực hiện liền do những lý do, hoàn cảnh khác nhau.

Để trợ giúp từng gia đình và mỗi người cao tuổi, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, chính sách phù hợp với từng thời kỳ, giai đoạn, nhằm từng bước nâng cao mức sống cả về vật chất và tinh thần, tổ chức tốt các dịch vụ xã hội đảm bảo cho người cao tuổi sống khoẻ, sống có ích; tạo thêm cơ hội để người cao tuổi tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế - xã hội, tiếp tục đóng góp trí tuệ và kinh nghiệm vào sự phát triển của đất nước.

Gần đây, Pháp lệnh về Người cao tuổi đã được nâng lên thành Luật. Rồi một Chương trình hành động Quốc gia về Người cao tuổi từ nay đến năm 2020 đã dự kiến nhiều chỉ tiêu cụ thể phải đạt 100%. Đó là tất người cao tuổi được cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, được khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ. Người cao tuổi không phải sống trong nhà tạm, người nghèo được trợ giúp xã hội. Mọi người cao tuổi đều được tạo điều kiện tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội, phát huy vai trò trong gia đình và cộng đồng. Các cấp lãnh đạo, người dân và người cao tuổi nhận thức rõ ràng và đầy đủ về già hoá dân số và sự cần thiết chuẩn bị cho tuổi già…

Tuy không nhiều người cao tuổi có tích lũy tốt về kinh tế, nhưng tuổi tác bao giờ cũng đi kèm với kinh nghiệm, vốn sống, trí tuệ và bản lĩnh, đó là tài sản vô giá. Tuổi cao - gương sáng - chí càng cao. Ở nơi nào trên đất nước ta cũng có thể nêu ra những tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi, vừa phát huy công sức, trí tuệ làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho dòng họ, vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm, trợ giúp về nhiều mặt cho các gia đình quanh lối xóm, cho cộng đồng, cho tầng lớp.

Ở phường, xã, thôn, bản, khối phố nào cũng có những người cao tuổi làm cốt cán trong các các cuộc vận động chính trị, văn hóa, tầng lớp; dạy bảo cổ vũ con cháu và chủ động đóng góp, nêu gương sáng trong quờ quạng phong trào, các hoạt động ở cơ sở. Ở đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những người cao tuổi nghỉ hưu rồi vẫn tích cực dự tham mưu, giúp đỡ về trí óc và kinh nghiệm cho lớp kế tiếp. Trong các gia đình, nhiều người cao tuổi dù sức khỏe và điều kiện kinh tế hạn chế vẫn dành thời gian dự nuôi dạy cháu con. Thật hạnh phúc cho những đôi vợ chồng trẻ nào có ông bà nội ngoại trợ đỡ việc săn sóc con cái.

Hiện cả nước ta có khoảng 8,5 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số. Những con số này sẽ càng ngày càng tăng theo khuynh hướng già hoá dân số. Cách đây khoảng 10 năm, Đại hội thế giới lần thứ 2 về Người cao tuổi tổ chức tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã khẳng định: “Sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng trên thế giới là một thành tựu quan trọng của loài người”. Đã là thành tựu của loài người thì kỹ năng, kinh nghiệm, trí óc của người cao tuổi kiên cố phải được dìm như một thứ tài sản vô giá. Ở Việt Nam, điều này hiệp với đạo lý truyền thống, nên đã, đang và sẽ còn nối được biểu đạt rõ ràng và mạnh mẽ hơn trong thực tại

[Read More...]


Kỳ lạ cậu bé không thể ăn gì ngoài sữa

 Benh la Michael Gonzalez 3 tuổi, ở Florida, Mỹ không thể ăn bất kỳ loại thức ăn nào ngoài sữa đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh. 

Từ khi chào đời, Michael luôn bị tiêu chảy sau khi ăn bất kỳ loại thức ăn nào khiến cho bố mẹ cậu bé tưởng chừng như cậu không thể sống nổi.

Michael không thể ăn táo, cà rốt hay bất cứ thứ gì khác mà những đứa trẻ cùng độ tuổi có thể và nên ăn, bố mẹ cậu rất lo lắng về điều này.
Michael Gonzalez không thể ăn bất  kỳ loại thức ăn nào ngoài sữa đặc biệt dành cho   trẻ sơ sinh  .

Khi hãng sản xuất Nutricia thay đổi công thức của sản phẩm Neocate vào hồi tháng 8 năm ngoái, những vấn đề liên quan tới đường tiêu hóa của Michael xuất hiện trở lại.

Kỳ lạ cậu bé không thể ăn gì ngoài sữa, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Benh la, benh hiem gap, cau be mac benh la, khong an, khong uong, uong sua, viem ruot, suc khoe, bao

Michael Gonzalez không thể ăn bất kỳ loại thức ăn nào ngoài sữa đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh.

Bác sĩ Wesley Burk, trưởng khoa nhi của Trường Đại Học Bắc Carolina cho biết Michael mắc hội chứng viêm ruột do thức ăn chứa protein – đây là một loại bệnh vô cùng hiếm thấy.

Các bác sĩ cho biết hầu hết trẻ em sẽ thoát khỏi hội chứng kỳ lạ này tới khi chúng được 3 đến 5 tuổi. Tuy nhiên Michael là một trường hợp vô cùng hiếm thấy vì dường như cậu không hề có bất kỳ dấu hiệu nào của việc sẽ tiếp nhận được các loại thức ăn.

Cha mẹ cậu bé phát hiện các triệu chứng này khi cậu được 11 tháng tuổi. Hàng ngày, cậu bé 3 tuổi này uống từ 20-30 bình sữa được pha theo công thức đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh có tên gọi là Neocate.

Sau khi Michael không thể tiếp tục ăn loại sữa trước đây, bố mẹ cậu quyết định đưa cậu đến Mayo Clinic ở Minnesota với hy vọng rằng các bác sĩ ở đây sẽ giúp cậu thoát khỏi căn bệnh kỳ lạ này.

Michael đã được các chuyên gia hàng đầu về nội tiết, thần kinh, dị ứng và các chuyên gia về hệ tiêu hóa kiểm tra nhưng không ai có thể giúp cậu khỏi bệnh hay tìm ra một loại thức ăn khác thay thế cho cậu.

Gia đình Michael vô cùng lo lắng khi các chuyên gia thông báo rằng rất có thể tình trạng bệnh của Michael sẽ tiếp tục tồi tệ hơn.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, lề thói ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm nguy như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi thẩm tra sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở tuổi muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch mặc dầu đây là bệnh có thể ngừa được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là căn nguyên quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết quản não.
Tiểu đường là một bệnh mãn tính, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm nguy ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể ngừa được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là thẩm tra sức khỏe định kỳ.
ngừa bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm nguy.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham vấn về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nhân tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham vấn thích hợp.
Qua khám, thẩm tra sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham vấn về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, lề thói sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập tành thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh mãn tính nên đi thẩm tra sức khỏe trực tính.
Mỗi người nên đi thẩm tra sức khỏe tổng quát ít ra một lần một năm. Đây là lề thói tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Những "sát thủ" của chiều cao

 Sat thu chieu cao Một số thực phẩm sau đây được coi là “sát thủ” của chiều cao. 

 Đồ ăn chứa nhiều đường 

Ăn quá nhiều đồ ăn vặt chứa nhiều đường như: bánh kẹo, đồ uống ngọt… không chỉ kích thích quá trình chuyển hóa đường thành mỡ gây bệnh béo phì, mà còn làm giảm khả năng hấp thụ calci và các vitamin, khoáng chất khác của cơ thể.

Những "sát thủ" của chiều cao, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Sat thu chieu cao, nhung sat thu chieu cao, che do an uong, thuc pham tang chieu cao, phat trien chieu cao, suc khoe, bao

Ăn quá nhiều đồ ăn vặt chứa nhiều đường sẽ hạn chế chiều cao

Nếu lượng đường chiếm từ 16-18% trong tổng hàm lượng thức ăn của bạn thì bạn sẽ thường xuyên phải đối mặt với các vấn đề về đường tiêu hóa.

 Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ 

Các thực phẩm đóng hộp hoặc được chiên qua nhiều dầu mỡ thường mất đi khá nhiều chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến, trong đó có cả vitamin D và các chất xơ.

Các đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ lại cung cấp cho bạn quá nhiều calo, dễ dẫn đến bệnh béo phì và hạn chế sự phát triển của các tế bào thần kinh.

 Các loại đồ uống có ga 

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, 60% các trường hợp thiếu calci ở người trẻ tuổi đều xuất phát từ thói quen uống các loại đồ uống có ga của họ.

Những "sát thủ" của chiều cao, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Sat thu chieu cao, nhung sat thu chieu cao, che do an uong, thuc pham tang chieu cao, phat trien chieu cao, suc khoe, bao

Đồ uống có ga sẽ chậm phát triển cả về chiều cao và thể lực

Các loại đồ uống có ga thường chứa nhiều acid phosphoric. Quá nhiều hàm lượng acid này có thể dẫn tới việc làm tăng đào thải calci qua nước tiểu, bạn sẽ chậm phát triển cả về chiều cao và thể lực.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, lề thói ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm nguy như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi soát sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở tuổi muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch mặc dầu đây là bệnh có thể dự phòng được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là nguyên do quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết quản não.
Tiểu đường là một bệnh mãn tính, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm nguy ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể dự phòng được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là soát sức khỏe định kỳ.
dự phòng bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm nguy.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham vấn về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nhân tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham vấn ăn nhập.
Qua khám, soát sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham vấn về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, lề thói sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập dượt thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh mãn tính nên đi soát sức khỏe bộc trực.
Mỗi người nên đi soát sức khỏe tổng quát ít ra một lần một năm. Đây là lề thói tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Suýt mất con vì thầy lang vườn

on 2/23/13

 Thay lang vuon Bệnh viện Nhi Đồng - TP Cần Thơ cho biết vừa tiếp nhận cháu Võ Tuấn Anh 6 tháng tuổi trong tình trạng mất sức do tin thầy lang vườn. 

Bệnh nhi là cháu Tuấn Anh, ngụ xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành - Sóc Trăng. Chị Trương Thị Ngọc Phương (29 tuổi) - mẹ Tuấn Anh - cho biết vào ngày 14-2, cháu đau bụng, liên tục khóc thét và tiêu ra máu. Thấy vậy, chị đem con đến một người xưng là “cô Ba” cách nhà 20 km để chữa trị.

Tại đây, thầy lang miệt vườn đã dùng tim đèn đốt lửa rồi hơ vào bụng cháu Tuấn Anh, mỗi lần hơ 7 đốt. Khi trở về nhà, cháu Tuấn Anh ít khóc hơn, tình trạng tiêu chảy ra máu cũng đỡ.

Suýt mất con vì thầy lang vườn, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Thay lang vuon, mat con vi thay lang vuon, phong ngoai da, dau bung, long ruot, phau thuat, suc khoe, bao

Cháu Tuấn Anh được các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng - TP Cần Thơ chữa trị.
Ảnh nhỏ: Bụng bệnh nhi bị phỏng do đốt đèn

Tuy nhiên, đến trưa 18-2, cháu có biểu hiện đau bụng dữ dội, liên tục tiêu chảy ra máu và ói mửa nhiều lần. Lúc này, gia đình mới tá hỏa đưa cháu vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng cấp cứu.
 
Các bác sĩ chẩn đoán cháu bị bệnh lồng ruột, cần phải tháo lồng ruột bằng hơi. Tuy nhiên, do điều kiện bệnh viện không tiến hành tháo lồng ruột được nên bệnh nhi được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng - TP Cần Thơ. Tại đây, cháu Tuấn Anh được các bác sĩ bệnh viện tiến hành phẫu thuật thành công, hiện đã qua cơn nguy kịch.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, nếp ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…
Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi rà soát sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thời đoạn muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch dù rằng đây là bệnh có thể dự phòng được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là nguyên do quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết mạch não.
Tiểu đường là một bệnh kinh niên, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể dự phòng được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là rà soát sức khỏe định kỳ.
dự phòng bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham mưu về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nguyên tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham mưu hạp.
Qua khám, rà soát sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham mưu về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, nếp sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập dượt thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh kinh niên nên đi rà soát sức khỏe thẳng tuột.
Mỗi người nên đi rà soát sức khỏe tổng quát chí ít một lần một năm. Đây là lề thói tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.

[Read More...]


Bệnh lạ bé gái hễ ôm ấp là đau đớn

 Benh la Một bé gái ở Mỹ có thể không bao giờ biết được cảm giác ôm ấp vì một chứng rối loạn di truyền hiếm gặp khiến toàn thân em đau đớn mỗi khi tiếp xúc qua da. 

Bé gái Lizzy Hendrickson, 3 tuổi đến từ thành phố Phoenix, Mỹ sinh ra với một chứng bệnh di truyền về da hiếm gặp gọi là Butterfly khiến cơ thể phồng rộp, có nhiều vết phỏng lớn.

Do bệnh tình như trên nên bé Lizzy có thể sẽ không bao giờ biết được cảm giác âu yếm. Các bác sĩ cho biết bệnh Butterfly khiến da của bé “mỏng manh như cánh côn trùng (bướm)” và có thể bong ra bất cứ lúc nào.

Bệnh lạ bé gái hễ ôm ấp là đau đớn, Khoa nhi, Sức khỏe đời sống, Benh la, be gai mac benh la, benh hiem gap, be gai he om la mac benh, mun rop, suc khoe, bao

Lizzy Hendrickson phải chịu đựng những cơn đau do phồng rộp. Ảnh: NY Daily News

Hằng ngày, Lizzy phải quấn băng quanh chân và không thể chơi đùa cùng các bạn vì việc tiếp xúc sẽ khiến em nổi ban đỏ và tổn thương phần da phồng rộp.

Cha và mẹ bé, bà Kristin và ông Rob thường xuyên nặn các mụn rộp lớn hình thành trên cơ thể con gái và chườm nước đá để làm mát da.

Tiến sĩ Ronald Hansen thuộc Bệnh viện Nhi Phoenix là người đầu tiên phát hiện ra bệnh tình của bé sau khi kiểm tra bằng cách dùng cục tẩy bút chì xát lên chân bệnh nhi.

Trên thế giới, rất hiếm những trường hợp tương tự Lizzy, cứ 50.000 người thì mới có một người mắc bệnh. Tuy nhiên, bố mẹ bé vẫn hy vọng một ngày nào đó khoa học sẽ tìm ra cách chữa căn bệnh này.

Ông  Rob, 49 tuổi - cha Lizzy cho biết: “Có thể là 5 năm, 10 năm hay 20 năm nữa, chúng tôi không dám chắc, nhưng chúng tôi tin một ngày sẽ có cách chữa bệnh cho con bé”.

Mẹ bé, bà Kristin, 40 tuổi, nói với tờ 12 News Phoenix: “Là một người mẹ, tôi rất buồn vì không thể giúp gì cho con gái, chỉ biết hy vọng cơn đau chóng qua. Tôi thấy mình bất lực, vô dụng vì ngồi nhìn con chịu đau đớn mà không thể bảo vệ”.

Nguồn: 24h.com.vn

Ở nước ta, người cao tuổi được Đảng, Nhà nước và các từng lớp dân chúng thuộc mọi lứa tuổi quan tâm trông nom thẳng băng, để người cao tuổi sống vui khoẻ, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm cho công cuộc phát triển giang san. Có lẽ trên thế giới không có nhiều nơi được như ở Việt Nam, nơi tuổi tác là tài sản quí giá của mỗi gia đình, dòng họ, và của cả dân tộc.
Trên phạm vi toàn cầu, phải đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Hợp Quốc mới có thông điệp về việc đảm bảo một cách không hạn chế mọi quyền lợi của người cao tuổi. Và phải 10 năm sau, vấn đề mang tính toàn cầu này mới chính thức được đặt đúng tầm vóc của nó, khi Liên Hợp Quốc quyết định lấy ngày 1/10 hằng năm làm Ngày quốc tế Người cao tuổi.

sức khỏe và đời sống

Ở Việt Nam, quan tâm trông nom người cao tuổi là đạo lý truyền thống ngàn năm. Hành động theo đạo lý nên không ai kể ra, mà có kể ra cũng không hết, nhưng có thể mường tưởng khái quát qua câu:“Sữa để em thơ, lụa tặng già”. Không chỉ về vật chất, mà đời sống tinh thần của người cao tuổi cũng được toàn tầng lớp quan tâm chăm lo thẳng băng, nỗ lực càng ngày càng đủ đầy hơn theo điều kiện có thể.

Tuy nhiên, theo số liệu của Hội Người cao tuổi, giờ, đời sống vật chất của phần đông người cao tuổi còn gặp rất nhiều khó khăn. 70% không có tích luỹ về tài chính. Người cao tuổi có cuộc sống dư dả chỉ chiếm khoảng 1%. Ngoài ra, người cao tuổi còn phải đối mặt với bệnh tật. 95% chịu gánh nặng bệnh tật kép, cốt yếu là kinh niên.

Sức khỏe và gia đình

Về đời sống tinh thần, hiện có 13% tổng số người cao tuổi gặp trắc trở, và chỉ có 20% cảm thấy thoải mái về tinh thần. ngồi không ít gia đình, quan hệ giữa ông bà, ba má và con cái với nghĩa vụ “thờ mẹ, kính cha”, bổn phận bổn phận “trẻ cậy cha, già cậy con” chưa được trọng, hoặc không được thực hiện thẳng băng do những lý do, cảnh ngộ khác nhau.

Để giúp đỡ từng gia đình và mỗi người cao tuổi, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, chính sách hiệp với từng thời kỳ, thời đoạn, nhằm từng bước nâng cao mức sống cả về vật chất và tinh thần, tổ chức tốt các dịch vụ tầng lớp đảm bảo cho người cao tuổi sống khoẻ, sống bổ ích; tạo thêm dịp để người cao tuổi dự vào các hoạt động chính trị, kinh tế - tầng lớp, nối đóng góp trí óc và kinh nghiệm vào sự phát triển của giang san.

Gần đây, Pháp lệnh về Người cao tuổi đã được nâng lên thành Luật. Rồi một Chương trình hành động Quốc gia về Người cao tuổi từ nay đến năm 2020 đã dự kiến nhiều chỉ tiêu cụ thể phải đạt 100%. Đó là sờ soạng người cao tuổi được cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, được khám chữa bệnh, săn sóc sức khoẻ. Người cao tuổi không phải sống trong nhà tạm, người nghèo được trợ giúp xã hội. Mọi người cao tuổi đều được tạo điều kiện tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội, phát huy vai trò trong gia đình và cộng đồng. Các cấp lãnh đạo, người dân và người cao tuổi nhận thức rõ ràng và đầy đủ về già hoá dân số và sự cần thiết chuẩn bị cho tuổi già…

Tuy không nhiều người cao tuổi có tích lũy tốt về kinh tế, nhưng tuổi tác bao giờ cũng đi kèm với kinh nghiệm, vốn sống, trí tuệ và bản lĩnh, đó là tài sản vô giá. Tuổi cao - gương sáng - chí càng cao. Ở nơi nào trên giang sơn ta cũng có thể nêu ra những tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi, vừa phát huy công sức, trí tuệ làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho dòng họ, vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm, giúp đỡ về nhiều mặt cho các gia đình quanh lối xóm, cho cộng đồng, cho xã hội.

Ở phường, xã, thôn, bản, khối phố nào cũng có những người cao tuổi làm nòng cốt trong các các cuộc vận động chính trị, văn hóa, xã hội; dạy bảo động viên con cháu và chủ động đóng góp, nêu gương sáng trong quơ phong trào, các hoạt động ở cơ sở. Ở đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những người cao tuổi nghỉ hưu rồi vẫn tích cực tham gia tư vấn, trợ giúp về trí tuệ và kinh nghiệm cho lớp kế tiếp. Trong các gia đình, nhiều người cao tuổi dù sức khỏe và điều kiện kinh tế hạn chế vẫn dành thời gian tham gia nuôi dạy cháu con. Thật hạnh phúc cho những đôi vợ chồng trẻ nào có ông bà nội ngoại trợ đỡ việc chăm sóc con cái.

Hiện cả nước ta có khoảng 8,5 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số. Những con số này sẽ ngày càng tăng theo xu hướng già hoá dân số. Cách đây khoảng 10 năm, Đại hội thế giới lần thứ 2 về Người cao tuổi tổ chức tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã khẳng định: “Sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng trên thế giới là một thành tựu quan trọng của loài người”. Đã là thành tựu của loài người thì kỹ năng, kinh nghiệm, trí tuệ của người cao tuổi chắc chắn phải được dấn như một thứ tài sản vô giá. Ở Việt Nam, điều này hợp với đạo lý truyền thống, nên đã, đang và sẽ còn đấu được bộc lộ rõ ràng và mạnh mẽ hơn trong thực tế

[Read More...]