Công dụng tuyệt vời từ dưa hấu

on 3/12/13

 Suc khoe Dưa không chỉ là thực phẩm ngon miệng mà còn là mỹ phẩm tự nhiên. 

Dưa thuộc họ bầu bí. Chủng loại dưa khá phong phú với nhiều mùi vị hấp dẫn và đẹp mắt. Với phụ nữ, dưa không chỉ là thực phẩm ngon miệng mà còn là mỹ phẩm tự nhiên.

Trong nhiều loại dưa, dưa hấu, dưa gang, dưa leo phổ biến không chỉ là loại thực phẩm dinh dưỡng, giúp giải nhiệt mà còn được dùng như loại mỹ phẩm làm đẹp đơn giản. BS Bùi Yên Trình, khoa Khám bệnh BV Chợ Rẫy TP.HCM tư vấn: Theo y học, dưa hấu cung cấp nhiều nước, đường, muối, chất hữu cơ, rất tốt cho việc chữa cảm sốt, viêm họng, lở loét, cao huyết áp hay đái tháo đường. Đặc biệt, nước dưa có tác dụng giải rượu hữu hiệu.

Công dụng tuyệt vời từ dưa hấu, Bác sĩ của bạn, Sức khỏe đời sống, Suc khoe, dua hau, thuc pham tu dua hau, dua hau thanh nhiet giai doc, dua leo, dua hau kich thich tieu hoa, suc khoe, bao

Với phụ nữ, dưa không chỉ là thực phẩm ngon miệng mà còn là mỹ phẩm tự nhiên (Ảnh: Internet)

Dưa leo trong Đông y được xem là thuốc thanh nhiệt, giải độc. Khoa học hiện đại đã chứng minh, với các vitamin A, B, C, PP, chất xơ, ngoài chức năng bổ sung dưỡng chất, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, dưa leo còn hạn chế sự chuyển hóa của đường trong máu. Vị đắng trong vỏ dưa leo có tác dụng dưỡng da, tẩy tế bào chết. Các chiết xuất từ dưa leo được ngành mỹ phẩm dùng trong nhiều loại như kem dưỡng ẩm, chống nhăn, sữa rửa mặt. Dưa leo trong thực phẩm rất “cơ động” và phong phú về món ăn, làm gỏi, ăn sống, nấu canh, giải nhiệt.

Dưa leo và dưa hấu còn có nhiều công năng như: chữa lành các vết bỏng, chữa bệnh đau bụng đi ngoài hay cao huyết áp. Cũng như dưa leo, dưa hấu chứa nhiều nước, nhiều chất xơ và các vitamin nên là nguồn bổ sung dinh dưỡng, giúp giảm căng thẳng, lo âu. Hai loại dưa này còn có tác dụng giảm cân, chống béo phì.

Tương tự như dưa hấu và dưa leo, dưa bở cùng tính chất hàn, vị ngọt nên có công dụng hạ nhiệt và trợ tiêu hóa.

Bên cạnh đó, các phần thân lá, cuống và vỏ, hạt của các loài dưa trở thành những   bài thuốc dân gian   đặc hiệu của y học cổ truyền như: thông khí, giải độc, hạ nhiệt, chữa bệnh phù thũng hay viêm thận, cao huyết áp.

Cùng họ bầu bí với dưa còn có mướp đắng (khổ qua), bí đao vừa là thực phẩm thông dụng vừa làm vị thuốc trong Đông y: mướp đắng được sấy khô dùng trong việc chữa bệnh tiểu đường, bí đao dùng cho việc giảm cân, tiêu mỡ.

Dưa có nhiều công dụng, nhưng bạn không nên lạm dụng. Những người bị lạnh bụng, rối loạn tiêu hóa thường xuyên, người suy thận, viêm dạ dày cũng nên dùng dưa hạn chế.

Bạn nên lựa trái dưa cân đối, độ lớn và căng bóng vừa phải. Đối với dưa ăn tươi như dưa hấu và dưa leo, nên rửa sạch, cho vào ngăn lạnh để giảm độc tố trong các loại thuốc bảo vệ thực vật.

Trừ dưa hấu, muốn tránh tính hàn của dưa, bạn có thể chế biến bằng cách nấu canh, hầm với thịt, cá, cho thêm gừng, gia vị có tính chất nóng (ớt, tiêu, tỏi) giúp bữa ăn phong phú hơn. Dưa có ưu điểm giải độc nhanh, bạn có thể uống vài ly nước dưa hấu để giải bia rượu. Vì tác dụng kích thích tiêu hóa và giải độc nhanh nên bạn tránh ăn dưa khi bụng đang đói.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, nếp ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi soát sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thời đoạn muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch dù rằng đây là bệnh có thể dự phòng được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là nguyên do quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết mạch não.
Tiểu đường là một bệnh kinh niên, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể dự phòng được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là soát sức khỏe định kỳ.
dự phòng bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham mưu về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nguyên tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham mưu hạp.
Qua khám, soát sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham mưu về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, nếp sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập dượt thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh kinh niên nên đi soát sức khỏe thẳng tuột.
Mỗi người nên đi soát sức khỏe tổng quát chí ít một lần một năm. Đây là nếp tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.



0 comments:

Post a Comment