"Hạn hán": rắc rối phòng the ở tuổi 30

on 3/4/13

 Chuyen yeu Nhiều phụ nữ chớm độ tuổi 30 đã bị sa mạc hóa làm cản trở cuộc yêu . 

Phụ nữ tuổi băm được xem là thời kỳ sưng sức, hấp dẫn và dày dặn “kinh nghiệm” trong “chuyện vợ chồng”. Thế nhưng, trong cuộc sống hiện nay, nhiều phụ nữ chớm độ tuổi này đã bị "sa mạc hóa" (âm đạo không tiết đủ dịch trong mỗi lần quan hệ) làm cản trở cuộc "yêu" và đặc biệt, nguyên nhân lại không hẳn xuất phát từ mãn kinh sớm.

 "Mắc cạn" trong độ tuổi sung mãn 

2 tháng trước đây chị Ngọc Lan ở Hoàng Mai, Hà Nội lúc nào cũng trong tình trạng buồn bã, lo lắng, không còn hoạt bát, hay chuyện trò  như lúc trước.

Theo tâm sự của chị thì vợ chồng chị đang gặp rắc rối trong chuyện phòng the, có khi cả tháng không được một lần suôn sẻ. Chuyện bắt đầu từ khi chị nhận việc về làm thêm để tăng thu nhập, ngày nào chị cũng làm việc đến 1-2 giờ đêm và ít có thời gian dành cho chồng hơn. Dù chồng nhiều lần "gạ gẫm", năn nỉ nhưng vì tham công tiếc việc nên 5-6 anh đề nghị thì chị chỉ đáp ứng một lần. Lâu dần, “chuyện ấy” trở nên khó khăn hơn vì chị bị “khô hạn” lúc nào không biết.

Ngập đầu trong công việc, lâu lâu mới “chiều” chồng một lần nhưng thấy khô hạn đau rát chị càng sợ hơn và thường né tránh khi chồng “đòi hỏi”. Từ chối nhiều thì sợ chồng tự ái, đi ngoại tình, cố chiều chồng thì khổ thân, chị lo rằng cứ đà này hạnh phúc gia đình đứng trước nguy cơ tan vỡ. Cân nhắc kĩ, chị quyết định bỏ công việc làm thêm để có nhiều thời gian hơn cho chồng con và nhất là để cứu vãn nhu cầu sinh lý của mình. Sau hơn 1 tháng cân bằng lại cuộc sống và tâm lý, vợ chồng chị lại hạnh phúc như xưa.

Chị Ngọc Lan chưa phải là trường hợp các biệt, chị Hồng Ánh 29 tuổi ở Thanh Xuân, Hà Nội cũng trong tình trạng tương tự. Chị cho biết, từng tuổi này nhưng đã nhiều lần chị phải từ chối chồng hoặc chỉ làm cho có chỉ vì chị gặp phải tình trạng “khô hạn”, rồi hứng chịu sự lạnh nhạt từ phía chồng.

"Hạn hán": rắc rối phòng the ở tuổi 30, Sức khoẻ sinh sản, Sức khỏe đời sống, Chuyen yeu, cuoc yeu, han han, chuyen phong the, rac roi phong the, suc khoe sinh san, suc khoe, bao
Nhiều chị em bị "khô hạn" ở độ tuổi 30

Sau khi sinh con xong, chị gần như không có nhu cầu gì nữa, dần dần, cứ mỗi lần làm chuyện ấy là chị thấy đau không chịu được. Bỏ bẵng thì lo sợ chồng ngoại tình, chị Ánh chia sẻ tâm tư với chồng nhiều hơn. Chị cũng cố tình kể chuyện bạn bè người này người kia vài tháng, nửa năm thậm chí có người cả năm không gần nhau để chồng dần chấp nhận.

Từ trước khi có con, tuần nào vợ chồng chị cũng gần gũi nhau 2- 3 lần nên chị hiểu rõ ở độ tuổi sung mãn này mà mỗi tháng một lần là cơn ác mộng đối với chồng chị. Nhưng vợ chồng chị cũng phải chấp nhận và cố gắng thay đổi dần dần.

 Khắc phục “khô hạn” tuổi 30 

Mặc dù chưa có số thống kê chính xác nhưng thực tế cho thấy rất nhiều phụ nữ trẻ đối diện nguy cơ li hôn vì "chuyện ấy" gặp trục trặc.

Bác sĩ chuyên khoa sản Lê Thị Kim Dung, Trưởng phòng khám sản phụ khoa, Trung tâm y tế lao động Thái Hà, Hà Nội cho biết, thông thường thời kỳ đáng báo động khi phụ nữ phải đối mặt với "hạn hán" là thời kỳ tiền mãn kinh. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng vậy.

Thời kỳ phụ nữ tuổi ngoài 30 thường "vượng" nhất trong chuyện quan hệ tình dục. Nhưng một thức tế đáng buồn đang diễn ra là có không ít chị em độ tuổi này xuất hiện dấu hiệu giống như lão hóa sớm, chất bôi trơn vùng trung tâm mất dần khiến chị em hoảng hốt khi nghĩ đến "chuyện ấy".

Tuy đây là thời điểm phụ nữ sung sức, có đủ độ chín trong "chuyện đó" nhưng lại phải đầu hàng vì khô hạn. Tình trạng "khô hạn" ở những phụ nữ đang tràn đầy sức sống xuất phát từ nhiều nguyên nhân phần lớn đều bị stress, hết cảm xúc do việc nuôi con vất vả hoặc thay đổi trong lối sống, vắt kiệt sức cho công việc.

Một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến tình trạng “khô hạn” không kể tuổi tác là sự viêm nhiễm, nạo hút thai, sang chấn tâm lý hoặc không hoàn thiện ở cơ quan sinh dục… Đây là hệ quả của việc thiếu estrogen, dẫn tới cơ quan này bị khô, teo nhỏ, dễ bị viêm nhiễm đồng thời có cảm giác đau khi quan hệ.

Tuy nhiên, không phải là không có biện pháp khắc phục chứng "hạn hán" bất chợt này. Để đảm bảo cuộc sống gối chăn ổn định, nâng cao chất lượng sống chồng là "liều thuốc" đặc biệt quan trọng và có tính quyết định nhất.

Người chồng có vai trò lớn trong việc khơi dậy cảm hứng. Người phụ nữ nếu muốn thăng hoa ở mức đỉnh điểm thì mọi giác quan cần phải được đánh thức. Khi đó, "vùng kín" mới có khả năng tiết dịch, trở nên trơn và ẩm ướt khiến "chuyện đó" được tiến hành dễ dàng hơn.

Bổ sung vitamin nữ tính cũng là một cách giúp chị em khắc phục tình trạng “hạn hán”. Nhiều trường hợp sự "khô hạn" ở độ tuổi này không phải biểu hiện của lão hoá hay triệu chứng "mãn kinh" mà do cơ thể thiếu hụt vitamin nhóm B, loại vitamin giàu nữ tính.

Đặc thù phụ nữ ở độ tuổi này thường là thừa cân nên chủ yếu ăn rau quả. Vì thế khiến cơ thể bị thừa vitamin C và thiếu trầm trọng vitamin nhóm B.
Đặc biệt, việc chăm sóc "vùng kín" chu đáo cũng là những kiến thức tối cần thiết cũng hạn chế tình trạng khô hạn. Bác sĩ Dung đưa ra lời khuyên khi thấy khí hư quá nhiều, có mùi, màu khác lạ, gây ngứa nên tìm ngay đến bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, nếp ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi rà soát sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thời đoạn muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch dù rằng đây là bệnh có thể dự phòng được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là nguyên cớ quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết mạch não.
Tiểu đường là một bệnh kinh niên, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể dự phòng được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là rà soát sức khỏe định kỳ.
dự phòng bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham mưu về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nguyên tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham mưu hạp.
Qua khám, rà soát sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham mưu về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, nếp sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập dượt thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh kinh niên nên đi rà soát sức khỏe thẳng tuột.
Mỗi người nên đi rà soát sức khỏe tổng quát chí ít một lần một năm. Đây là nếp tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.



0 comments:

Post a Comment