Bệnh viện gồng mình chờ tăng viện phí

on 3/11/13

 Vien phi tang Chưa tăng viện phí theo giá mới, nhiều BV ở Hà Nội lao đao do thiếu kinh phí. 

Trong buổi làm việc với đoàn giám sát của Thường vụ Quốc hội chiều 6-3, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, ông Nguyễn Khắc Hiền cho rằng, một trong những lý do khiến ngành y tế Hà Nội chưa thể phát triển xứng tầm là do thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu bác sĩ giỏi. “Do đặc thù ở Hà Nội có rất nhiều BV Trung ương cùng đóng trên địa bàn nên các bác sĩ giỏi của thành phố chạy hết về BV Trung ương. Hơn nữa, Hà Nội còn có rất nhiều BV tư nhân, trong đó có cả những BV tư nhân lớn có chiến lược phát triển mạnh mẽ, cũng hút chất xám, lôi kéo bác sĩ giỏi từ các BV công của thành phố…” – ông Hiền nói.

Theo lý giải của ông Hiền, ngoài vấn đề về tiền lương, chính sách, việc các bác sĩ giỏi ở BV thành phố đổ xô xin về BV tuyến Trung ương còn bởi lý do làm việc tại BV Trung ương thì danh tiếng bác sĩ sẽ được nâng cao, thuận lợi hơn cho họ khi mở các phòng mạch tư. Tuy nhiên trên thực tế, theo tìm hiểu của chúng tôi thì chính sách đãi ngộ, lương thưởng vẫn là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến tình trạng này. Một cán bộ của BV Thanh Nhàn cho biết, chỉ trong 2 năm qua, đã có gần 20 bác sĩ (đa số là bác sĩ giỏi) xin chuyển ra ngoài làm hoặc chuyển lên tuyến Trung ương.

BV Xanh Pôn cũng phải chứng kiến một số bác sĩ đang là trưởng, phó khoa xin chuyển đi. Trong buổi làm việc với đoàn giám sát của HĐND TP Hà Nội cách đây chưa lâu, bà Nguyễn Phạm Ý Nhi, Giám đốc BV Xanh Pôn đã đề cập, trong khi các BV Trung ương cùng đóng trên địa bàn đã tăng viện phí thì việc các BV của Hà Nội vẫn phải áp dụng mức giá viện phí cũ, quá thấp, không những ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khám chữa bệnh mà đồng thời còn khó thu hút, giữ chân cán bộ giỏi.

Bệnh viện gồng mình chờ tăng viện phí, Bác sĩ của bạn, Sức khỏe đời sống, Vien phi tang, tang vien phi, muc vien phi moi, SoY te Ha Noi, bao hiem y te, suc khoe, doi song, bao

Nhiều bệnh viện đang "gồng" mình chờ tăng viện phí

Phó Giám đốc BV Thanh Nhàn, bà Hoàng Thị Ngọc Trâm cho biết, chính vì mức thu viện phí quá thấp nên hiện BV đang phải nợ đọng BHYT hàng chục tỷ đồng và không thể tìm được nguồn nào để bù đắp thanh toán cho bệnh nhân.

Giám đốc BV Phổi Hà Nội Phạm Hữu Thường dẫn ví dụ, do đang áp dụng mức viện phí cũ nên kỹ thuật chọc hút dịch màng phổi được BHYT thanh toán 10.500 đồng/ca, trong khi đó BV phải chi hàng trăm thứ phí từ băng, cồn, gạc, giặt và hấp sấy ga, 2 đôi găng tay cho 2 cán bộ y tế thực hiện kỹ thuật, đèn sưởi, chi phí cho khử khuẩn máy hút dịch và các thiết bị đi kèm… Vì vậy, để đảm bảo chăm sóc tốt cho người bệnh thì BV chẳng còn cách nào khác phải bù lỗ. Kéo theo đó, mỗi lần Nhà nước điều chỉnh lương công chức thì các BV lại phát hoảng vì không biết lấy đâu nguồn để tăng lương cho cán bộ y bác sĩ.

 Sẽ tăng viện phí 70-75% 

Tại buổi làm việc với thành phố Hà Nội chiều 6-3, đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã kiến nghị Hà Nội cần sớm trình HĐND TP thông qua khung giá viện phí mới ngay trong kỳ họp tới đây. Trong cuộc họp này, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên cho biết, các BV của Hà Nội đang gặp rất nhiều khó khăn do giá dịch vụ y tế tại các BV của thành phố có sự chênh lệch lớn so với hệ thống BV Trung ương, các bộ, ngành cùng đóng trên địa bàn. Bà Xuyên kiến nghị Hà Nội cần cố gắng trong tháng 7-8 tới đây có thể ban hành khung giá viện phí mới để các BV có nguồn thu phục vụ tái đầu tư, duy tu, bảo dưỡng, mua sắm trang thiết bị, cải tạo cơ sở vật chất cũng như thu hút nhân lực giỏi, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.

Theo ông Phạm Hữu Thường -Giám đốc BV Phổi Hà Nội, do đặc thù của Hà Nội có nhiều BV Trung ương cùng đóng trên địa bàn nên sự chênh lệch về mức thanh toán dịch vụ kỹ thuật y tế giữa các tuyến còn làm người bệnh có quan niệm ở các tuyến trên thì chất lượng dịch vụ y tế cao hơn của Hà Nội. Từ đó, tình trạng vượt tuyến tăng theo, gây quá tải ở các BV tuyến trên, trong khi thực tế nhiều kỹ thuật, quy trình kỹ thuật như nhau, chất lượng như nhau, thậm chí không ít BV của Hà Nội còn được trang bị một số máy móc hiện đại hơn cả tuyến trên…

Trao đổi với báo chí về vấn đề này, bà Lưu Thị Liên, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, hiện Hà Nội đã hoàn thành bản đề xuất tăng viện phí theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC, với mức tăng trung bình 70 - 75% so với quy định. Bản đề xuất đã được trình lên UBND TP và đến kỳ họp HĐND tới đây.

Nguồn: 24h.com.vn

hiện tại sự đổi thay của môi trường sống, nếp ít vận động, sức ép công việc và chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý hiểm như tim mạch, đái đường, mỡ máu, acid uric, hô hấp,…

sức khỏe và đời sống

Bên cạnh đó, do không quen đi khám sức khỏe định kỳ, tâm lý ngại đi khám hoặc lo ngại sợ phát hiện ra bệnh có thể sẽ lo âu mà nhiều người không muốn đi rà soát sức khỏe mà chỉ khi có triệu chứng thì mới chịu đi khám. Có rất nhiều trường hợp khi đến Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khám phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thời đoạn muộn hoặc đã có biến chứng phức tạp, rất khó chữa, mất nhiều thời kì và tốn kém.
Theo tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm vẫn có khoảng 17 triệu người chết do mắc các bệnh về tim mạch dù rằng đây là bệnh có thể dự phòng được.
Tăng mỡ máu, đặc biệt ở người có tuổi là nguyên cớ quan yếu gây tăng áp huyết dẫn đến biến chứng như tai biến huyết mạch não.
Tiểu đường là một bệnh kinh niên, nếu không được phát hiện và điều trị sớm dễ dẫn đến các biến chứng hiểm ở tim, thận, mắt, não…Chỉ riêng năm 2004, có khoảng 3,4 triệu người chết do đường máu quá cao và số người chết do bệnh này sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ năm 2005 đến năm 2030 (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Bệnh có thể dự phòng được bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia tăng hoạt động thể lực và giữ cân nặng vừa phải, tránh bị mập phì.

Sức khỏe và gia đình

 Khám sức khỏe định kỳ – Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Biện pháp đơn giản và khoa học nhất để phát hiện sớm, hạn chế tối đa những tổn thương và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lý là rà soát sức khỏe định kỳ.
dự phòng bao gồm việc dùng thuốc và làm theo các lời khuyên của bác sỹ về đổi thay cách sống sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra các vấn đề về sức khỏe hiểm.
Khám sức khỏe định kỳ giúp tầm soát một số bệnh lý có nguy cơ cao theo nhóm tuổi, được bác sỹ tham mưu về cách điều trị và phương pháp bảo vệ sức khỏe. ngoại giả, tùy vào từng đối tượng mà thầy thuốc sẽ cho biết những nguyên tố, nguy cơ bệnh có thể mắc phải, rồi đưa ra những tham mưu hạp.
Qua khám, rà soát sức khoẻ định kỳ, thầy thuốc tham mưu về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như đổi thay chế độ ăn uống, nếp sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, tập dượt thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh.
Những người có tiền sử gia đình về bệnh kinh niên nên đi rà soát sức khỏe thẳng tuột.
Mỗi người nên đi rà soát sức khỏe tổng quát chí ít một lần một năm. Đây là nếp tốt nên làm vì nhờ đó mà bệnh nhân có thể hiểu tình trạng sức khỏe của mình, chủ động hơn trong công việc và cuộc sống.



0 comments:

Post a Comment